Bài 18. Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Huyện |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau:
BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
Fe -3e Fe x1
N + 3e N x1
Fe + N Fe + N
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O
0 +5 +3 +2
0 +3
+5 +2
0 +5 +3 +2
ĐÁP ÁN
Cl + 6e Cl x2
6.O - 6.2e 3O2 x1
2Cl + 6O 2Cl + 3O2
2KClO3 2KCl + 3O2
+5-2 -1 0
+5 -1
-2 0
+5 -2 -1 0
t0
Bài 26. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG
TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA
1. Phản ứng hóa hợp
2. Phản ứng phân hủy
3. Phản ứng thế
4. Phản ứng trao đổi
5. Kết luận
II. PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT VÀ PHẢN ỨNG THU NHIỆT
PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA
VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA
1. Phản ứng hóa hợp
Thế nào là phản ứng hóa hợp ?
0
+3
0
-1
+5
-2
+1
-2
+1
+5
-2
Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa - khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa – khử.
Có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
** Nhận xét:
Là phản ứng oxi hóa – khử
Không là phản ứng oxi hóa – khử
PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA
VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA
2. Phản ứng phân hủy
Thế nào là phản ứng hóa hợp ?
+3
+3 -2
-2 +1
+1 -2
+1
+7
-2
+1
+6
-2
+4
Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa - khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa – khử.
Không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
** Nhận xét:
-2
0
PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA
VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA
3. Phản ứng thế
Thế nào là phản ứng hóa hợp ?
0
+2 -1
+1 -1
0
0
+8/3
-2
+3
-2
0
Trong phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Các phản ứng thế là những phản ứng oxi hóa – khử.
Có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
** Nhận xét:
Có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA
VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA
4. Phản ứng trao đổi
+2
+1
-1
-2
0
-2
+1
+1
-1
+1
Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi. Các phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa – khử.
Không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
** Nhận xét:
+6
+2
+6
-2
+1
-1
-1
+1
-2
Không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA
VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA
5. Kết luận
** Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa ta có thể chia phản ứng hóa học thành hai loại :
- Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa (phản ứng oxi hóa – khử)
- Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa (không phải phản ứng oxi hóa – khử)
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, ta có thể chia phản ứng hóa học làm mấy loại ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài 1: Cho các phản ứng sau:
A. 2HgO 2Hg + O2
B. CaCO3 CaO + CO2
C. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
D. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử?
THỜI GIAN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
11
12
13
14
15
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài 2: Cho các phản ứng sau:
A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
B. 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl
C. 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O
D. AgNO3 + NaCl NaNO3 + AgCl
Phản ứng nào là phản ứng trao đổi ?
THỜI GIAN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
11
12
13
14
15
to
to
* Bài tập củng cố
Câu 3: Cho 2 phản ứng hóa học
4Fe + 3O2 2Fe2O3 (1)
Fe + S FeS (2)
Kết luận nào sau đây là đúng nhất ?
a) Chỉ có phản ứng (1) là phản ứng oxi hóa – khử
b) Cả hai phản ứng đều không phải phản ứng oxh – khử
c) Cả hai đều là phản ứng phân hủy
d) Cả hai đều là phản ứng hóa hợp và là phản ứng oxi hóa – khử
DẶN DÒ
** Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 110
** Xem trước phần II “phản ứng tỏa nhiệt
và phản ứng thu nhiệt”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Huyện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)