Bài 18. Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Toàn | Ngày 10/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
--------------
GV:
TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu định nghĩa về phản ứng oxi hóa – khử?
ĐN: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
Vậy muốn xác định một phản ứng hóa học có thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử hay không ta làm như thế nào?
Ta cần xác định số oxi hóa của các nguyên tố, nếu thấy số oxi hóa thay đổi ta kết luận phản ứng đó là phản ứng oxi hóa khử.

Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là:

Tạo ra chất kết tủa.
B. Tạo ra chất khí.
C. Có sự thay đổi mầu sắc của các chất.
D. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
TRONG CÁC PHẢN ỨNG SAU, PHẢN ỨNG NÀO LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ?
+7
-2
+6
+4
0
Chương VII
Chương 4:
PHẢN ỨNG
OXI HÓA – KHỬ
Bài 18
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
Trong hóa học vô cơ thì:
Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi có phải là phản ứng oxi hóa – khử không?
Có cách nào phân loại phản ứng vô cơ một cách tổng quát hơn không?
I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ
1. Phản ứng hóa hợp.
2. Phản ứng phân hủy.
3. Phản ứng thế.
4. Phản ứng trao đổi.
PHẢN ỨNG NÀO CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ?
I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa

ĐN: Là phản ứng trong đó một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu:
Em hãy lấy một vài VD?
Nhận xét: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi
1. Phản ứng hóa hợp
2. Phản ứng phân hủy
ĐN: Phản ứng phân hủy là phản ứng từ một chất ban đầu bị phân tích thành hai hay nhiều chất mới:
Em hãy lấy một vài VD?
Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi
3.. Phản ứng thế trong hóa vô cơ
ĐN: Là phản ứng xẩy ra theo sơ đồ:
Em hãy lấy một vài VD?
Nhận xét: Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
4.. Phản ứng trao đổi
ĐN:Là phản ứng xẩy ra theo sơ đồ:
Em hãy lấy một vài VD?
Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi
Nhận xét 1: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi
Nhận xét 2: Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi
Nhận xét 3: Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Nhận xét 4: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi
Phản ứng nào sau đây luôn luôn không là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ.
D. Phản ứng trao đổi.
II. KẾT LUẬN
Phân loại phản ứng hóa học ( Dựa theo sự thay đổi số oxi hóa )
KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH
CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH
Phản ứng
oxi hóa – khử
Không thuộc loại phản ứng
oxi hóa – khử
Phản ứng hóa học
Có sự thay đổi số oxi hóa
(Phản ứng oxi hóa – Khử )
Không có sự thay đổi số oxi hóa ( Không phải Phản ứng oxi hóa – Khử )
Một số phản ứng hóa hợp
Một số phản ứng phân hủy
Phản ứng thế

Một số phản ứng hóa hợp
Một số phản ứng phân hủy
Phản ứng trao đổi

Cho các phản ứng sau; Phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa – khử?
+3
-4
+1
-2
+3
-4
+1
-2
+1
Cho các phản ứng sau; Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
0
+1
-2
+2
-2
+1
0
Cho các phản ứng sau; phản ứng nào là phản ứng ôxi hoá khử.
1) 2H2S + O2 ? 2S + 2H2O
2) 2NH3 + 3Cl2 ? N2 + 6HCl
3) HNO3 + KOH ? KNO3 + H2O
4) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ? 4Fe(OH)3
5) P2O5 + 3H2O ? 2H3PO4

A. 1, 2, 3, 5 B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 4, 5.
Bài tập về nhà
1,2,5,6,7,8,9 ( trang 86,87 SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)