Bài 18. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thúy | Ngày 10/05/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ THÚY
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN LẬP
LỊCH SỬ 8
TIẾT 22. BÀI 14:
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917
Tiết 22. Bài 14: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)

II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
2. Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây và phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa.
(tiếp theo)
1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
H: Tại sao các nước tư bản phương Tây
lại tăng cường xâm lược thuộc địa?
* Nguyên nhân: Thế kỉ XVIII, cách mạng
công nghiệp thúc đẩy kinh tế tư bản
phát triển mạnh mẽ
-> nhu cầu tranh giành thị trường
(tìm kiếm nguyên liệu, nhân công
và tiêu thụ hàng hoá).
=> Các nước đế quốc đẩy mạnh
việc xâm lược thuộc địa.
2. Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây và
phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa.
H: Sự xâm lược thuộc địa của các nước
tư bản phương Tây diễn ra như thế nào?
- CNTB đẩy mạnh xâm lược các
nước Á, Phi, Mĩ - La tinh.
+ Anh, Pháp đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông
như Ấn Độ, Trung Quốc, khu vực Đông Nam Á, châu Phi;
+ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm chiếm khu vực Mĩ- La tinh;
+ Mĩ (cuối TKXIX) mở rộng lãnh thổ ở miền Trung và miền
Tây đến gần bờ Thái Bình Dương, tăng cường sự ảnh hưởng
của mình vào khu vực Trung - Nam Mĩ
-> Về cơ bản, đến đầu TK XX,
các nước TB đã phân chia xong
thuộc địa.
H: Hãy nêu một vài ví dụ tiêu biểu?
2. Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây và
phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa.
- CNTB đẩy mạnh xâm lược các
nước Á, Phi, Mĩ - La tinh.
-> Về cơ bản, đến đầu TK XX,
các nước TB đã phân chia
xong thuộc địa.
H: Nguyên nhân nào khiến cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa diễn ra mạnh mẽ (XVIII - XIX)?
- Do chính sách thống trị và bóc lột
bạo tàn của chủ nghĩa thực dân
ở các nước Á, Phi, Mĩ - La tinh
(XVIII - XIX).
H: Nêu các phong trào giải
phóng dân tộc tiêu biểu ở các
nước Á, Phi, Mĩ - La tinh?
- Ấn Độ: k/n Xi-pay, k/n Bom-bay,
các h/đ của Đảng Quốc đại, ...
- Trung Quốc: phong trào Nghĩa
Hòa đoàn, CM Tân Hợi, ...
- Đông Nam Á: Phong trào đấu
tranh của nhân dân In đônêxia,
Philip pin, ba nước Đông Dương,
...
- Mĩ -La tinh: Chống ách thống
trị của thực dân Tây Ban Nha,
Bồ Đào Nha. Đến đầu thế kỉ XIX,
một loạt quốc gia giành được
độc lập.
3. Phong trào công nhân quốc tế.
H: Vì sao phong trào đấu tranh của công nhân quốc tế
lại bùng nổ mạnh mẽ?
* Nguyên nhân: Sự phát triển nhanh chóng của CNTB gắn liền
với sự bóc lột, đàn áp giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Kết quả tất yếu là công nhân, nhân dân lao động đấu tranh
chống CNTB, đòi các quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống, ....
BT nhóm:
Thống kê các phong trào đấu tranh tiêu biểu
của công nhân quốc tế (theo mẫu)?
Phong trào công nhân quốc tế
Ví dụ
H: Phong trào đấu tranh của công nhân
quốc tế chia làm mấy giai đoạn,
đặc điểm của từng giai đoạn?
3. Phong trào công nhân quốc tế.

Chia thành 2 giai đoạn:
- Cuối TKXVIII đầu TKXIX: Phong trào còn mang tính tự
phát, chưa có tổ chức, vì mục tiêu kinh tế, cải thiện đời
sống, ...
Từ giữa TKXIX đầu TKXX: Ý thức giác ngộ cách mạng
cao, giai cấp công nhân trưởng thành hơn trong đấu tranh,
đấu tranh không chỉ vì mục tiêu kinh tế mà còn vì mục
tiêu chính trị. Đặc biệt đã có lí luận cách mạng của Mác -
Ăng ghen soi đường.
4. Thành tựu về khoa học - kĩ thuật, văn học, nghệ thuật.
Thảo luận nhóm (3phút)
Nhóm 1: Những thành tựu
trên lĩnh vực công nghiệp, thông tin liên lạc
ở các thế kỉ XVIII-XIX?
Nhóm 2: Những thành tựu
trên lĩnh vực nông nghiệp và quân sự
ở các thế kỉ XVIII-XIX?
Nhóm 3, 4: Nêu những tiến bộ về
khoa học tự� nhiên và khoa học xã hội
ở các thế kỉ XVIII-XIX?
4. Thành tựu về khoa học - kĩ thuật, văn học, nghệ thuật.
H: Những thành tựu
trên lĩnh vực công nghiệp, thông tin liên lạc
ở các thế kỉ XVIII-XIX?
CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ NHẤT
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH
XVII
TIỀN ĐỀ
VỐN +
NHÂN CÔNG +
KỸ THUẬT
CẢI TIẾN
TRONG
NGÀNH DỆT
CƠ KHÍ
HOÁ
NGÀNH DỆT
TIẾN BỘ
TRONG
KỸ THUẬT
LUYỆN KIM
TÂY ÂU - BẮC MỸ THẾ KỶ XVIII - XIX
NHỮNG PHÁT MINH QUAN TRỌNG: XE LỬA, TÀU THỦY, MÁY ĐIỆN BÁO, KHÍ CẦU.
JAMES WATT PHÁT MINH MÁY HƠI NƯỚC - NỀN SẢN XUẤT CƠ KHÍ HOÁ
1784
JAMES WATT
4. Thành tựu về khoa học - kĩ thuật, văn học, nghệ thuật.
H: Những thành tựu trên lĩnh vực
Nông nghiệp và quân sự
ở các thế kỉ XVIII-XIX?
H: Nêu những tiến bộ về
khoa học tự� nhiên và khoa học xã hội
ở các thế kỉ XVIII-XIX?
4. Thành tựu về khoa học - kĩ thuật, văn học, nghệ thuật.
H: Những thành tựu đó có tác động như thế nào đến đời sống xã hội loài người?


- Góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
- Các thành tựu khoa học - kĩ thuật được ứng dụng,
tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ cho xã hội.
- Góp phần đấu tranh, xóa bỏ ý thức hệ phong kiến,
đề xướng những tư tưởng tiến bộ.

5. Chiến tranh thế giới thứ nhất.
H: Nguyên nhân sâu xa và duyên
cớ trực tiếp dẫn đến CTTGI?
* Nguyên nhân: Sự phát triển không
đồng đều giữa các nước ĐQ.
- Mâu thuẫn về vấn đề thị trường
và thuộc địa.
-> hình thành 2 khối quân sự
thù đi�ch nhau.
H: Tại sao cuộc chiến tranh này
được gọi là chiến tranh thế giới?
Vì cuộc chiến này có tới
38 nước và nhiều thuộc địa
tham gia.
H: Chiến tranh thế giới thứ nhất
diễn ra vào thời gian naò?
Được chia làm mấy giai đoạn?
* Diễn biến : (1914 -1918)
chia làm 2 giai đoạn.
H: Kết cục cơ bản nhất của
cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Sự tàn phá khủng khiếp của
chiến tranh, làm tổn hại to lớn
cho nhân loại về vật chất lẫn
tinh thần.
- Đây là cuộc chiến tranh phi
nghĩa, phản động, chỉ vì
quyền lợi của mình, giai cấp
tư sản đã đẩy nhân dân các
nước vào cuộc chiến tranh
thảm khốc, đau thương.
H: Qua kết cục của cuộc
chiến tranh thế giới thứ nhất
Em rút ra nhận xét gì?
* Kết cục: Các nước đế quốc suy yếu,
nhân loại bị thiệt hại nặng nề, phong
trào cách mạng thế giới lên cao.
* Tính chất: là cuộc chiến tranh
diễn ra vì lợi ích của các nước ĐQ
-> phi nghĩa, phản động.


CỦNG CỐ - DẶN DÒ
BT: Em hãy chọn 5 sự kiện
mà em cho là tiêu biểu nhất của lịch sử thế giới cận đại? Giải thích vì sao em chọn những sự kiện đó?
- Chuẩn bị bài 15, mục I.
2. Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây và
phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa.
- CNTB đẩy mạnh xâm lược các nước Á, Phi, Mĩ - La tinh
-> Về cơ bản, đến đầu TK XX, các nước TB đã phân chia xong thuộc địa.
H: Nguyên nhân nào khiến cho phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa
diễn ra mạnh mẽ (XVIII - XIX)?
- Do chính sách thống trị và bóc lột bạo tàn của chủ nghĩa
thực dân ở các nước Á, Phi, Mĩ - La tinh (XVIII - XIX).
H: Nêu các phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu
ở các nước Á, Phi, Mĩ - La tinh?
?n Độ: k/n Xi-pay, k/n Bom-bay, các h/đ của Đảng Quốc đại, ...
Trung Quốc: phong trào Nghĩa Hòa đoàn, CM Tân Hợi, ...
Đông Nam Á: Phong trào đấu tranh của nhân dân In đônêxia,
Philip pin, ba nước Đông Dương, ...
Mĩ -La tinh: Chống ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha,
Bồ Đào Nha. Đến đầu thế kỉ XIX, một loạt quốc gia giành
được độc lập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)