Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Trần Thị Giang | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Xin gửi đến quý thầy cô và các em học sinh
GV: TrÇn ThÞ Giang – Tr­êng THCS KiÕn Quèc
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ hội giảng lớp 8B
Lời chúc sức khỏe và chào thân ái
Kiểm tra bài cũ
Cõu 1. Trong những năm 1918-1923 nền kinh tế các nước châu âu bị suy sụp, nhưng đến năm 1924-1929 nền kinh tế đã được phục hồi phát triển nhanh chóng. Nhận định này đúng hay sai.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
A. Sản xuất chạy theo lợi nhuận, "Cung" vượt quá "cầu", hàng hoá ế thừa, sức mua của dân có hạn
B . Sản xuất giảm, "cung" không đủ "cầu"
C. Hàng hoá kém chất lượng, dân không mua, không xuất khẩu được
D. Ngân sách nhà nước không đủ đầu tư vào sản xuất
Câu3: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
A. Tàn phá nặng nề kinh tế các nước tư bản Châu Âu
B. Hàng triệu người dân rơi vào tình trạng đói khổ
C.ChÕ ®é ph¸t xÝt thiÕt lËp ë mét sè n­íc, ®Æt nh©n lo¹i tr­íc nguy c¬ chiÕn tranh thÕ giíi míi
D. Cả A,B,C đều đúng
Tiết 27, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
( 1918-1939)
Tiết 27. Bài 18. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 – 1939)
Bản đồ thế giới












H65. Bãi đỗ xe ở Niu-Oóc (1928)
H66 Xây dựng cao ốc
+ Năm 1018 cả nước có 7triệu ôtô, giá 01 chiếc Ph.T 1200 USD.
+ Năm 1928 1/ 3 gia đình sở hữu 01 ô tô trở lên, giá 01 ôtô chỉ 295USD.
Hình 65: Bức ảnh bãi đỗ xe ô tô dài vô tận, phía xa là những tòa nhà sầm uất. Điều đó cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành CN chế tạo ô tô, một trong những ngành sản xuất quan trọng tạo nên sự phồn vinh của kinh tế Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX. Ngành CN chế tạo ô tô có tác động rất lớn thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển
Hình 66: Bức ảnh công nhân đang xây dựng nhà cao ốc, ở phía xa là tòa nhà cao chọc trời được xây dựng trong những năm 20 của thế kỉ XX. Đó là một trong những hình ảnh cho thấy sự phồn vinh của kinh tế Mĩ.
Thành tựu: Kinh tế Mĩ phát triển nhanh, là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.
Nguyên nhân:
* Khách quan
- Điều kiện địa lý thuận lợi.
- Thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh thế giới I.
* Chủ quan
- Giai cấp tư sản Mĩ cải tiến kĩ thuật
- Thực hiện sản xuất dây chuyền.
- Tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.

Trong những năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng 69%, năm 1928, vượt quá sản lượng của toàn châu Âu và chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép...Về tài chính, Mĩ nắm 60 % dự trữ vàng của thế giới
Sản lượng công nghiệp
Trữ lưong vàng nước Mĩ
H67. Nhà ở của những người lao động Mĩ trong những năm 20
Em hãy quan sát, mô tả nơi ở của những người lao động Mĩ và rút ra nhận xét ?
Giàu có
Nghèo đói
Kinh tế
Nguyên nhân
Thành tựu: Ph¸t triÓn m¹nh, thêi kú phån vinh lµ trung t©m c«ng nghiÖp, th­¬ng m¹i, tµi chÝnh quèc tÕ.
Cải tiến kỹ thuật
Sản xuất dây chuyền
Tang cường độ lao động, bóc lột công nhân
Nguyên nhân khách quan: Cơ hội trong chiến tranh thế giới thứ nh?t
Nguyên nhân chủ quan:
Xã hội
Th?c tr?ng: - Xó h?i phõn húa gi�u - nghốo sõu s?c.
- T?n t?i nhi?u bất công, ngu?i lao d?ng b? búc l?t, n?n thất nghiệp,
phân biệt chủng tộc.
Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)

- M©u thuÉn gi÷a giai cÊp t­ s¶n vµ v« s¶n s©u s¾c
- Phong trào công nhân phát triển khắp các bang của nước Mĩ.
- Tháng 5.1921 Đảng cộng sản Mĩ ra đời
Hệ quả
1) Kinh tế
I) Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỷ XX
b) Nguyên nhân
a) Thành tựu: Ph¸t triÓn m¹nh, thêi kú phån vinh lµ trung t©m c«ng nghiÖp, th­¬ng m¹i, tµi chÝnh quèc tÕ.
Cải tiến kỹ thuật
Sản xuất dây chuyền
Tang cường độ lao động, bóc lột công nhân
Nguyên nhân khách quan: Cơ hội trong chiến tranh thế giới thứ nh?t
Nguyên nhân chủ quan:
2) Xã hội
a) Th?c tr?ng:
b) Phong tr�o cụng nhõn v� s? ra d?i c?a DCS:
- Phong trào công nhân phát triển m?nh => đảng cộng sản Mĩ thành lập tháng 5/1921.
Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Nguyên nhân: Nền kinh tế Mĩ phát triển
không đồng bộ giữa các ngành, sản xuất
hàng hóa tăng quá nhanh không có sự
kiểm soát. Trong khi đó nhu cầu và sức
mua của người dân lại không có sự gia
tăng tương ứng cung vượt cầu dẫn đến
sự ế thừa hàng hóa.
Thời gian, phạm vi ảnh hưởng:
Cuối tháng 10/ 1929 nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế kéo dài đến năm 1933 mới kết thúc.
Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính rồi lan sang lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp.
HẬU QUẢ CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
(1929 – 1933) Ở MĨ
- Về kinh tế: Hàng nghìn ngân hàng, công ty công nghiệp và thương mại bị phá sản.Tới mùa hè 1932, sản xuất công nghiệp Mĩ giảm hai lần so với năm 1929. Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản.
- Về xã hội: Nạn thất nghiệp và nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ. Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933 , các cuộc biểu tình tuần hành “đi bộ vì đói” lôi cuốn hàng triệu người tham gia.
Nông nghiệp
Công nghiệp
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933
Dòng người thất nghiệp trên đường phố New Oóc
Dòng người thất nghiệp và biểu đồ thất nghiệp ở Mĩ năm 1933
24,9%
1,9%
1933




Gánh nặng của cuộc khủng
hoảng đè nặng lên tầng lớp
công nhân, những người lao động làm thuê, nông dân … và gia đình của họ. Những người thất nghiệp tham gia các cuộc biểu tình tuần hành “đi bộ vì đói”, yêu cầu được trợ cấp thất nghiệp …




NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
Chính sách mới của Ru-dơ-ven.
Cuối năm 1932 Ru–dơ–ven đắc cử Tổng thống và thực hiện “Chính sách mới”.
- Ru-dơ-ven là Tổng thống thứ 32, đắc cử 4 nhiệm kì liên tiếp( 1933-1945), được xem là một trong 3 Tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oasintơn, Lincôn, ông là một trong những người thành lập tổ chức LHQ nhằm duy trì hòa bình thế giới
Ph. Ru-dơ-ven (1882-1945)
NỘI DUNG
Chính sách mới .
Bối cảnh:
Nội dung Chính sách mới
Bao gồm: các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp , phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế , tài chính. Chính phủ Ru-dơ–ven đã ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp , nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ , đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước . Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất , cứu trợ người thất nghiệp , tạo nên nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội
Nội dung:
Thảo luận nhóm
Quan sát H69. Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới (Người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước). Nêu nhận xét của em về Chính sách mới của Ru-dơ-ven ?
Hình ảnh người khổng lồ tượng trưng cho vai trò Nhà nước trong việc kiểm soát, điều tiết nền kinh tế Mĩ. Nhà nước can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.
- Đưa ra các biện pháp để Nhà nước kiểm soát, điều tiết sản xuất, lưu thông và phân phối hàng hóa.
Tác động tích cực từ “Chính sách mới” của Ru-dơ-ven
Tác dụng: Dó c?u nguy cho ch? nghia tu b?n Mi, gi?i quy?t ph?n n�o khú khan c?a ngu?i lao d?ng, gúp ph?n duy trỡ du?c ch? d? dõn ch? tu s?n.
24,9%
14,3%
1936

-> Anh, Pháp thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội

-> Đức và I-ta-li-a thoát ra cuộc khủng hoảng bằng cách phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới
Hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) của Mĩ có gì giống và khác so với các quốc gia Châu Âu như Anh - Pháp và Đức - I-ta-li-a ?
1) Kinh tế Mi
I) Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỷ XX
b) Nguyên nhân
a) Thành tựu: Ph¸t triÓn m¹nh, lµ trung t©m c«ng nghiÖp, th­¬ng m¹i, tµi chÝnh quèc tÕ.
Cải tiến kỹ thuật
Sản xuất dây chuyền
Tang cường độ lao động, bóc lột công nhân
Nguyên nhân khách quan: Cơ hội trong chiến tranh thế giới thứ nh?t
Nguyên nhân chủ quan:
II) Nước Mĩ trong nh?ng nam 1929-1939
1) Cuộc khủng hoảng kinh tế Mi:
2) Xã hội Mi
a) Th?c tr?ng: - Xó h?i cú s? phõn húa sõu s?c, t?n t?i nhi?u bất công, ngu?i lao d?ng b? búc l?t, n?n thất nghiệp, phân biệt chủng tộc.
b) H? qu?:
- Phong trào công nhân phát triển m?nh => đảng Cộng sản Mĩ thành lập tháng 5/1921.
2) Chính sách mới:
Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
Nguyên nhân.
Thời gian, phạm vi ảnh hưởng.
Hậu quả.
Bối cảnh.
Nội dung Chính sách mới
Tác dụng :
Cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mĩ
đưa Mĩ ra khỏi cuộc khủng hoảng
Duy trỡ chế độ dân chủ tư sản
Hãy quan sát hai bức tranh H32, H69 và dựa vào những kiến thức đã học. Em có nhận xét gì về vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và những năm 30 của thế kỉ XX ?
S

Ô
T
N
Ô
X
U

T

N
N

G
S
C

N
G
Đ
T
À
N
I
C
H
Í
H
T
H
P


I
T
N
G
H
H
Í

M
N
H
H
S
Á
C
C
I
R
U
N
D
Ơ
V
E
1
2
3
4
5
6
TRÒ CHƠI LỊCH SỬ Ô CHỮ BÍ MẬT
1
2
3
4
5
6
Câu hỏi
Đáp
án
Đây là một trong những ngành công nghiệp quan trọng đã tạo nên sự phồn thịnh của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ I
Câu 1 Gồm 10 chữ cái
Câu 2 Gồm 11 chữ cái
Đây là một tổ chức đã lãnh đạo phong trào công nhân ở Mĩ đấu tranh.
Câu 3 Gồm 8 chữ cái
Cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra đầu tiên ở lĩnh vực này sau đó lan ra các ngành kinh tế khác.
Câu 4 Gồm 10 chữ cái
Đây là một hậu quả mà giai cấp công nhân phải gánh chịu trong cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ
Câu 5 Gồm 12 chữ cái
Đây là một chính sách đã giúp Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.
Câu 6 Gồm 7 chữ cái
Ông là người đã đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933).
Hướng dẫn về nhà
1/Bài tập :
- Lập bảng so sánh nền kinh tế Mĩ trong hai giai đoạn: 1918-1929 và 1929-1933.
2/ Chuẩn bị bài mới:
- Đọc thông tin: Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939), sưu tầm tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

Xin kính chúc
các thầy cô và các em học sinh
mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)