Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Tạ Hoàng Minh | Ngày 24/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC LỊCH SỦ CỦA LỚP 8/1
GV: Phan Nguyễn Ngọc Hân
1/ Nguyên nhân, hậu quả, biện pháp khắc phục cuộc khủng hoảng kinh tế TG 1929 – 1933?
2/ Vì sao Đức – Ý- Nhật lại tiến hành phát xít hóa bộ máy thống trị và phát động chiến tranh xâm lược để giải quyết khủng hoảng?
Kiểm tra bài cũ :

Trong những năm, 1918 - 1939 nước Mĩ đã trải qua những bước thăng trầm đầy kịch tính: Từ sự phồn vinh của nền kinh tế trong thập niên 20 (ngay sau chiến tranh TG thứ I) đến khủng hoảng và suy thoái nặng nề chưa từng có trong lịch sử nước Mĩ trong những năm 1929 - 1933. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đã đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng và duy trì được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, để hiểu được những bước thăng trầm của lịch sử nước Mĩ 1918 - 1939, chúng ta cùng học bài 18.

Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX
1-Kinh tế

- Nước Mĩ nằm gần hoàn toàn ở nửa cầu tây , thuộc lục địa Bắc Mĩ. Phía Bắc giáp Canada, phía nam giáp Mehico,phía đông giáp Đại TÂY Dương, phía tây giáp Thái Bình Dương
-Diện tích : 9, 83 triệu km2 ,
-Dân số :305 triệu dân
-Trong chiến tranh thế giới nhất , Mĩ là nước thắng trận và thu nhiều lợi nhất



Bản đồ lục địa Bắc MĨ
Nêu vị trí địa lí, diện tích ,dân số nước Mĩ?
CA NA ĐA
MÊ HI CÔ
ĐẠI TÂY DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)



I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX
1-Kinh tế






H65. Bãi đỗ xe ở Niu Óoc năm 1928
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ

H65 : những dòng xe ô tô đậu dài vô tận, .
sự phát triển của ngành công nghiệp chế
tạo ô tô ,> thúc đẩy ngành luyện thép ,
chế biến cao su, ngành xăng dầu , ngành
xây dựng (đường sá, bãi đỗ xe mọc lên )
->giải quyết việc làm cho hàng triệu người
lao động
H66: có nhiều nhà cao chọc trời được
xây dựng
=> những hình ảnh này cho thấy
sự phồn vinh của kinh tế Mĩ
trong những năm 20 của TK XX
Hình 65, 66 phản ánh điều gì?
Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX
1-Kinh tế

+Từ  năm 1923 - 1929 kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao.
+sản lượng công nghiệp tăng 69% ,Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới. Vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 cường quốc công nghiệp Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại
+ Mĩ đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô, thép, dầu lửa, .
Năm 1919 Mĩ có trên 7 triệu ô tô, đến năm 1924 là 24 triệu chiếc. Mĩ sản xuất 57% máy
móc, 49% gang, 51% thép và 70% dầu hỏa của thế giới
+ Về tài chính: Năm 1929 Mĩ nắm trong tay 60% số vàng dự trữ của thế giới...
-Kinh tế phát triển phồn thịnh
- Mỹ trở thành trung tâm công
nghiệp, thương mại, tài chính
quốc tế.

Kinh tế Mĩ dẫn đầu thế giới
Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX
1-Kinh tế

-Kinh tế phát triển phồn thịnh
-Mỹ trở thành trung tâm công
nghiệp, thương mại, tài chính
quốc tế.

THẢO LUẬN(4 phút)
?Nguyên nhân nền kinh tế Mĩ có bước phát triển vượt bật?
Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Nền kinh tế Mĩ có bước phát triển vượt bật vì :
+Trong chiến tranh thế giới thứ nhất , chiến trường chính diễn ra chiến tranh là ở Châu Âu.Mặt dù Mĩ là nước tham chiến nhưng nước Mĩ nằm cách xa chiến trường và được 2 đại dương bao bọc nên không bị chiến tranh tàn phá so với các nước ở Châu Âu
Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
+ Mĩ chú trọng áp dụng những thành tựu của khoa học - kỹ thuật, sử dụng phương pháp quản lý tiên tiến, mở rộng quy mô và chuyên môn hóa sản xuất , tăng cường độ lao động của công nhân đã góp phần đưa nền kinh tế Mĩ tăng trưởng hết sức nhanh chóng.

Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
+Mĩ tham chiến từ tháng 4/1917 và là nước thắng trận, đóng vai trò quan trọng trong chiến thắng của đồng minh nên Mĩ trở thành trọng tài trong các cuộc đàm phán, giành được nhiều quyền lợi

Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
+ Trong chiến tranh TG1,Mĩ thu lợi nhuận lợi nhờ buôn bán vũ khí và hàng hóa cho các nước tham chiến -> Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu. Châu Âu nợ Mĩ trên 20 tỉ đôla. Năm 1919 hàng hóa Mĩ xuất sang châu Âu lên tới gần 8 tỉ đô la, vốn đầu tư dài hạn của Mĩ ra nước ngoài


Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
+Giàu tài nguyên khoáng sản,Mĩ cũng trở thành nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới (chiếm khoảng 1/3 số vàng của thế giới)


Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX
1-Kinh tế

-Kinh tế phát triển phồn thịnh
-Mỹ trở thành trung tâm công
nghiệp, thương mại, tài chính
quốc tế.
2 - Xã hội

Như vậy sự phát triển phồn vinh của nền kinh tế Mĩ đã tác động đến xã hội nước Mĩ như thế nào ,các em tiếp tục tìm hiểu phần 2
Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX
1-Kinh tế
2 - Xã hội


Do bị bóc lột ,thất nghiệp

Tại sao họ sống cực khổ?
->họ sống nghèo khổ ,phải chui rúc trong các khu ổ chuột , lán trại tạm bợ ở ngoại ô, không có điều kiện tối thiểu để sống…

Các tòa cao ốc ở Niu-Ooc Mĩ
Xã hội rất bất công
có sự phân biệt
giàu nghèo,phân biệt chủng tộc gay găt
ảnh những đứa Trẻ da đen đang quỳ gối lau giày cho những ông khách da Trắng
Quan sát các bức ảnh trên , em có nhận xét gì về xã hội nước Mĩ
Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX
1-Kinh tế
2-Xã hội :
Nhiều bất công xã hội
, nạn phân biệt chủng tộc
->.phong trào công nhân phát triển
=>Đảng cộng sản Mĩ thành lập (5/1921)
Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân Mĩ
Điều này sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Sự ra đời Đảng cộng sản có ý nghĩa gì?
Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX
1-Kinh tế
-Kinh tế phát triển phồn thịnh
- Mỹ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế
2-Xã hội :
-Nhiều bất công xã hội, nạn phân biệt chủng tộc ->phong trào công nhân phát triển
=>Đảng cộng sản Mĩ thành lập (5/1921)
Ngay cả trong thời phồn vinh của kinh tế MĨ , đã nảy sinh sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành-> sự ế thừa hàng hóa -> khủng hoảng kinh tế , để hiểu rõ sự khủng hoảng như thế nào và cách nước Mĩ thoát ra khủng hoảng đó ra sao ? Các em đi tìm hiểu phần II
Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX
II -Nước Mĩ trong những năm (1929- 1939)
Ngày  29/10/1929, thị trường chứng khoán New York tan vỡ ,giá cổ phiếu sụt xuống 80%. Hàng triệu người đã mất sạch số tiền mà họ tiết kiệm cả đời-> nhanh chóng lan rộng ra các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp
=>Kinh tế-tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội
do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận , cung vượt quá xa cầu -> cuối tháng 10 /1929 nước Mĩ xảy ra khủng hoảng kinh tế, bắt đầu từ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng..
?Từ 1929-1933 nước Mĩ xảy ra tình trạng gì?
Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX
II -Nước Mĩ trong những năm (1929- 1939)

-Cuối 10/1929 , nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế -tài chính trầm trọng


? Biểu hiện nào chứng tỏ nước Mĩ bị khủng hoảng kinh tế trầm trọng?
.
+ Năm 1932 sản lượng công nghiệp giảm 2 lần còn 53,8% (so với 1929).
+ 11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản.
+ 10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp (1933)
Dòng người thất nghiệp trên đường phố New Yock

Người dân đói rét ngồi co ro trên đường phố

Người nông dân bị phá sản
?Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế là gì ?
Kinh tế suy sụp nặng nề, hàng chục triệu người rơi vào cảnh thất nghiệp, đói khổ

Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX
II -Nước Mĩ trong những năm (1929- 1939)
-Cuối 10/1929 , nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế -tài chính
-Hậu quả: Kinh tế suy sụp , hàng triệu người thất nghiệp, đói khổ
->các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi

?Gánh nặng của khủng hoảng đè lên vai tầng lớp nào?
Công nhân, những người lao động làm thuê, nông dân…và gia đình của họ
? Trước hoàn cảnh như vậy , họ đã làm gì ?
Họ tiến hành đấu tranh bằng các hình thức: biểu tình , tuần hành “ đi bộ vì đói”, đòi trợ cấp thất nghiệp…thu hút hàng triệu người tham gia
Cuộc biểu tình “đi bộ vì đói”

Dòng người thất nghiệp chờ nhận trợ cấp trên đường phố New Yock
Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Đứng đầu nước Mĩ bấy giờ là tổng thống Ru đơ ven
-ông(mới đắc cử năm 1932 ) thuộc Đảng Dân chủ ,là 1 trong 3 vị tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oasing tơn, Clincon, là 1 trong những người thành lập tổ chức Liên Hiệp quốc nhằm duy trì hòa bình trên thế giới
?Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, ông đã thực hiện các biện pháp nào?
I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX
II -Nước Mĩ trong những năm (1929- 1939)
-Cuối 10/1929 , nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế -tài chính
-Hậu quả: Kinh tế suy sụp,thất nghiệp, đói khổ khắp nơi->các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi
CHÍNH SÁCH MỚI
Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
*Nội dung:
+ Thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp như (trong 8 năm cầm quyền Ru đơ ven đã chi 16 tỉ USD cứu trợ thất nghiệp ), ,tạo việc làm mới , phục hồi sự phát triển các ngành kinh tế-tài chính(lập ra các quỹ liên bang ,giúp những doanh nghiệp đang tan rã)
+Ban hành các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp,nông nghiệp trong các đạo luật đó - đạo luật phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ, quy định việc công nhân có quyền thương lượng với chủ về mức lương và chế độ làm việc.
Đạo luật nông nghiệp: nâng cao giá nông sản, giảm bớt nông phẩm thừa, cho vay dài hạn đối với dân trại...
Đạo luật Ngân hàng :đóng cửa tất cả các Ngân hàng sau đó mở lại một số ngân hàng có khả năng phục hồi với sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ và thiết lập chế độ bảo đảm tốt đối với tiền gửi cho khách hàng, việc mua bán chứng khoán được đặt dưới sự giám sát của Nhà nước.
Nêu những nội dung chủ yếu
của Chính sách mới ?

Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX
II -Nước Mĩ trong những năm (1929- 1939)

-Cuối 10/1929 , nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế -tài chính
-Hậu quả: Kinh tế suy sụp,thất nghiệp, đói khổ khắp nơi
->các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi
-Biện pháp khắc phục: thực hiện Chính sách mới
* Nội dung:
+ Thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển các ngành kinh tế-tài chính
+Ban hành các đạo luật kinh tế nhằm cải tổ ngân hàng,tổ chức lại sản xuất) ,ổn định xã hội nhưng đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước



Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

Quan sát “ bức tranh “ Người khổng lồ”, em hãy mô tả và nhận xét về Chính sách mới của chính quyền Tổng thống Ru đơ ven?
Nhìn vào bức tranh, chúng ta nhận thấy hình ảnh người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước hai tay nắm tất cả các ngành, các đầu mối, mạch máu kinh tế kéo lên, nhằm khôi phục và phát triển kinh tế ổn định chính trị xã hội.

-> nhà nước can thiệp tích cực vào nền kinh tế, dùng sức mạnh, biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội.


Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX
II -Nước Mĩ trong những năm (1929- 1939)
-Cuối 10/1929 , nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế,tài chính
-Hậu quả: Kinh tế suy sụp,thất nghiệp, đói khổ khắp nơi->các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi
-Biện pháp khắc phục: thực hiện Chính sách mới
*Nội dung:
+ Thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển các ngành kinh tế-tài chính
+Ban hành các đạo luật kinh tế nhằm cải tổ ngân hàng,tổ chức lại sản xuất) ,ổn định xã hội nhưng đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước

? Chính sách mới đã đem lại những tác dụng gì cho nước Mĩ?
*Tác dụng
+Thoát khỏi khủng hỏang
+Cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản
+Giải quyết phần nào khó khăn cho người lao động
+Góp phần duy trì chế độ dân chủ tư sản
Sơ kết bài học:
-Trong những năm 20 của TK XX , do những điều kiện thuận lợi , nước Mĩ phát triển
-Mĩ vẫn không tránh khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế
-Chính sách mới đã cứu nước Mĩ thoát khỏi tình trạng nguy kịch
Liên hệ thực tế
Sau 20 năm quan hệ bị gián đoạn và đầy khó khăn, ngày 11/7/1995 Tổng thống Clinton đã tuyên bố bình thường hoá quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam. Sau tuyên bố bình thường hoá quan hệ của giữa 2 nước
Hiện nay mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với nước Mĩ như thế nào?
Chủ tịch nước Lê Đức Anh & Tổng Thống Bill Clinton cùng phu nhân ( 1995)
Năm 1995 quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hoa Kì chính thức được thiết lập.Mĩ đã mở Lãnh sự quán tại Thành phố Hồ Chí Minh và Việt Nam mở Lãnh sự quán tại San Francisco.
Kể từ khi bình thường hoá quan hệ chính trị, hợp tác giữa Hoa Kỳ và Việt Nam ngày càng gia tăng và mở rộng. Một loạt các cuộc gặp thượng đỉnh song phương giúp thúc đẩy cải thiện quan hệ giữa 2 nước
















Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới Washington(6/2008)






















Tổng thống Bush tới Hà Nội (11 / 2006)
tháng 6/2008, Việt Nam đã đón tàu y tế USNS Mercy ghé thăm Nha Trang, điều trị y tế và khám chữa răng cho hơn 11.000 bệnh nhân Việt Nam
Tổng thống Obama và thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Hội nghị Thượng đỉnh về An toàn Hạt nhân tại Washington tháng tư 2010
Bài tập củng cố :

Bài tập 1 :Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông đầu câu ý Trả lời đúng nhất câu hỏi sau:
Vì sao nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh trong thập niên 20?
A – Mĩ không những không thiệt hại mà còn thu được lợi lộc trong chiến tranh thế giới thứ nhất
B –Châu Âu bị kiệt quệ sau chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi để Mĩ phát triển sản xuất , xuất hàng sang thị trường Châu Âu
C –Giai cấp tư sản Mĩ đã dùng mọi biện pháp nhằm cải tiến kĩ thuật , thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền , tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân
D – Tăng cường độ bóc lột nhân dân các thuộc địa
Bài tập 2 : Khoanh tròn vào các chữ cái trước ý Trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau
Câu 1 :Đảng Cộng sản Mĩ thành lập trong hoàn cảnh lịch sử nào?
A – Nền kinh tế Mĩ phát triển phồn thịnh nhưng mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt ,xảy ra nhiều phong trào đấu tranh của công nhân
B –Nền kinh tế Mĩ kiệt quệ
C –Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở Mĩ
D – Tất cả các câu trên đều đúng
Đ
Đ
Đ
S
Câu 2: Từ năm 1929-1939 nước Mĩ lâm vào tình trạng gì?
A –Phát triển phồn vinh
B –Khủng hoảng kinh tế -tài chính
C – Khủng hoảng năng lượng
D – Khủng hoảng lương thực
Câu 3 : Để thoát khỏi khủng hoảng , nước Mĩ đã thực hiện chính sách gì ?
A –Chính sách Cộng sản thời chiến
B –Chính sách ngoại giao Cây tre
C –Chính sách mới

DẶN DÒ

Học bài và làm bài tập trong sách thực hành
Soạn bài mới: Nhật Bản giữa 2 cuộc Chiến tranh thế giơi
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất , Nhật Bản có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển đất nước?
Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế , Nhật Bản đã làm gì?
Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược , bành trướng ra bên ngoài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Hoàng Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)