Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Nguyên Khang |
Ngày 24/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Nêu những nét chung về Châu Âu trong những năm 1919- 1929?
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình Châu Âu có nhiều biến đổi. Có sự xuất hiện của một só quốc gia mới trên cơ sở tan vỡ của Đế quuóc Áo, Hung và sự thất bại của Đức.
- Kinh tế các nước Châu Âu đều bị suy sụp, cao trào Cách Mạng bùng nổ
Tham quan thành phố New York: Tượng Nữ Thần Tự Do
thành phố New York
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn gặp gỡ và làm việc với ông Darrell Stainberg, Chủ tịch Thượng viện bang California
Tổng thống Obama
Các ảnh trên phản ánh nước nao?
Tiết 27 – Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAO CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
1918 - 1939
13 thuộc địa đầu tiên
Mua của Pháp năm 1803
LUDIANA
Niumêhicô
Ôrigơn
Niumêhicô
California
Alaxca
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
Nước Mĩ nằm gần hoàn toàn trong Tây bán cầu.
Bản đồ thế giới
Mĩ
Mĩ
Hãy xác định vị trí,diện tích, dân số của nước Mĩ?
Là quốc gia nằm ở phía bắc Châu Mĩ; diện tích: 9.629.091 km2; dân số: 311.092.0003 triệu người (tháng 4, 2011) Mĩ có 50 bang và quận CôLumBia
Bài 18: NƯỚC MĨ GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI
( 1918-1939)
Hình 65: Bức ảnh bãi đỗ xe ô tô dài vô tận, phía xa là những tòa nhà sầm uất. Mĩ đứng đầu thế giới về ngành công nghiệp sản xuất ôtô. Năm 1919 Mĩ sản xuất trên 7 triệu chiếc ôtô. Đến năm 1929 tăng lên 24 triệu chiếc ôtô.
Điều đó cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành CN chế tạo ô tô, một trong những ngành sản xuất quan trọng tạo nên sự phồn vinh của kinh tế Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX. Ngành CN chế tạo ô tô có tác động rất lớn thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển
Phát triển mạnh mẽ.
*Tình hình kinh tế:
I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx:
Bãi đổ xe ở Niu Ooc năm 1928 phản ánh ngành công nghiệp ô tô Mĩ như thế nào?
Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
->Trình độ Khoa học kĩ thuật ở Mĩ rất phát triển.
Hình 66: Bức ảnh công nhân đang xây dựng nhà cao ốc, ở phía xa là tòa nhà cao chọc trời được xây dựng trong những năm 20 của thế kỉ XX, chứng tỏ ngành xây dựng phát triển. Đó là một trong những hình ảnh cho thấy sự phồn vinh của kinh tế Mĩ.
Công nhân xây dựng những tòa nhà cao ốc, phản ánh điều gì?
NƯỚC MĨ
GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx
Hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx?
- Kinh tế phát triển nhanh chóng, vượt xa các nước tư bản châu Âu -> trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính số 1 thế giới.
Nền kinh tế Mĩ phát triển là nhờ vào những nguyên nhân nào?
* Tình hình kinh tế:
- Nước Mĩ chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường bóc lột công nhân.
+ Giàu tài nguyên
+Thu lợi từ chiến tranh
+ Áp dụng khoa học kĩ thuật và tăng cừơng bốc lột nhân dân
Tiết 27, bài 20:
- Nguyên nhân
Trong khi các nước châu Âu (Anh, Pháp, Đức,..) bị hoang tàn, đổ nát vì chiến tranh thế giới thì Mĩ lại giàu lên nhanh chóng nhờ buôn bán vũ khí. Mĩ cách xa trung tâm chiến tranh, được hai đại dương bao bọc là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương,...
? Vì sao nói, Chiến tranh thế giới thứ nhất đem lại cho nước Mĩ cơ hội thuận lợi để phát triển?
Giàu có
Nghèo
đói
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
? Qua đây em có nhận xét gì về đời sống của nhân dân lao động? Vì sao lại như vậy?
* Tình hình kinh tế:
* Tình hình xã hội:
- Đời sống nhân dân lao động vẫn nghèo khổ:
+ Do thất nghiệp.
+ Bị phân biệt chủng tộc,...
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
- Tháng 5/ 1921, Đảng cộng sản Mĩ thành lập
Biểu tình ở Mỹ
* Tình hình xã hội:
* Tình hình kinh tế:
Mâu thuẫn tư sản và vô sản gay gắt.
-> Phong trào công nhân phát triển rộng khắp.
Tháng 5/ 1921 Đảng cộng sản Mĩ thành lập, lãnh đạo phong trào công nhân đấu tranh.
+ Do thất nghiệp.
+ Bị phân biệt chủng tộc,...
- Đời sống nhân dân lao động vẫn nghèo khổ:
Sự phân biệt giàu nghèo và phân biệt chủng tộc gay gắt ở nước Mĩ sẽ dẫn tới tình trạng gì?
Mâu thuẫn gay gắt trong lòng nước Mĩ.
-> Công nhân đấu tranh
Trong hoàn cảnh đó đã dẫn đến hệ quả gì ?
- Kinh tế phát triển nhanh chóng, vượt xa các nước tư bản châu Âu -> trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính số 1 thế giới.
+ Giàu tài nguyên
+Thu lợi từ chiến tranh
+ Áp dụng khoa học kĩ thuật và tăng cừơng bốc lột nhân dân
- Nguyên nhân
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI ( 1918-1939)
I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx:
* Tình hình kinh tế:
* Tình hình xã hội:
- Tháng 5/ 1921, Đảng cộng sản Mĩ thành lập
+ Do thất nghiệp.
+ Bị phân biệt chủng tộc,...
- Đời sống nhân dân lao động vẫn nghèo khổ:
-> Công nhân đấu tranh
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GiỚI ( 1918-1939)
- Cuối tháng 10/1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy về tài chính, công nghiệp, nông nghiệp,...
* Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
Tình hình nước Mĩ trong những
năm 1929 – 1939 như thế nào?
* Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
- Cuối tháng 10/1929, lâm vào khủng hoảng kinh tế, bắt đầu từ ngành tài chính sau đó lan nhanh sang công nghiệp, nông nghiệp.
* Hậu quả:
- Nền kinh tế - tài chính bị chấn động dữ dội.
- Nạn thất nghiệp, nghèo đói lan tràn khắp nơi.
I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx:
II- Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
Cuộc khủng hoảng diễn ra trong các lĩnh vực nào?
-24.10.1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ lĩnh vực tài chính -> lan sang công nghiệp, nông nghiệp.
- Cuối tháng 10/1929, lâm vào khủng hoảng kinh tế, bắt đầu từ ngành tài chính sau đó lan nhanh sang công nghiệp, nông nghiệp.
Nền kinh tế bị chấn động dữ dội
BÀI 18 - TIẾT27: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GiỚI ( 1918-1939)
Sản xuất ồ ạtHàng hóa ế thừa, người dân không có sức mua
- Cuối tháng 10/1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy về tài chính, công nghiệp, nông nghiệp,...
* Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx:
II- Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
Năm 1929-1933, 7 triệu người thất nghiệp, nạn phân biệt chủng tộc, giàu-nghèo trong xã hội;13 vạn công ti bị phá sản; 10.000 ngân hàng bị đóng cửa
Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)?
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nước Mĩ ?
- Hậu quả:
- Nền kinh tế - tài chính bị chấn động dữ dội.
- Nạn thất nghiệp, nghèo đói lan tràn khắp nơi.
Gánh nặng cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào?
Đè lên vai công nhân, những người lao động làm thuê, nông dân và gia đình họ
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933
Nạn thất nghiệp
BÀI 18 - TIẾT27: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933
Nạn nghèo đói.
BÀI 18 - TIẾT27: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Dòng người thất nghiệp và biểu đồ thất nghiệp ở Mĩ năm 1933
24,9%
1,9%
1933
13
Biểu đồ về tỉ lệ thất ngiệp ở Mĩ
(1920 - 1946)
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GiỚI ( 1918-1939)
- Cuối tháng 10/1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy về tài chính, công nghiệp, nông nghiệp,...
* Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx:
II- Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
- Hậu quả:
+Nền kinh tế - tài chính bị chấn động dữ dội.
+Nạn thất nghiệp, nghèo đói lan tràn khắp nơi.
* Biện pháp giải quyết.
? Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, nước Mĩ đã làm gì?
- 1932 Ru-dơ-ven đắc cử tổng thống và thực hiện “chính sách mới”.
-Là tổng thống thứ 32, đắc cử 4 lần, được xem là một trong 3 tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oasinhtơn, Lincôn, là một trong những người thành lập tổ chức LHQ nhằm duy trì hòa bình thế giới
Ph.Ru-dơ-ven.Tổng thống Mĩ năm 1933-1945
Nước Mỹ đã được cứu khỏi "cơn đại hồng thuỷ" – khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933
bởi Chính sách mới của T.T. Ru- dơ- ven
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GiỚI ( 1918-1939)
* Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx:
II- Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
* Biện pháp giải quyết.
- 1932 Ru-dơ-ven đắc cử tổng thống và thực hiện “chính sách mới”.
? Nêu nội dung của “chính sách mới”?
- Nội dung:
+ Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế tài chính.
+ Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ
+ Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, và ổn định tình hình XH.
- Nội dung: (SGK)
- Tác dụng:
+Góp phần giải quyết những khó khăn của nền kinh tế.
+ Đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng
Nêu kết quả của “chính sách mới”?
Cứu nguy cho nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng; giải quyết nạn thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội; khôi phục sản xuất, tăng thu nhập quốc dân; duy trì được chế độ dân chủ tư sản của Mĩ; Cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.Đó là nhờ vào sự quản lí của nhà nước.
H69. Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới
Người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực, phân phối, lưu thông.
Người khổng lồ tượng trưng cho ai ?
Hai tay nắm tất cả các tòa nhà thể hiện điều gì?
Nhà nước nắm tất cả các ngành (có sự quản lí của nhà nước)
Các đạo luật:
- Đạo luật phục hưng nông nghiệp (5/1933): Nâng giá nông sản, cho nông dân vay dài hạn
- Đạo luật phục hưng công nghiệp (6/1933): Tổ chức lại các xí nghiệp, công nhân có quyền thương lượng với chủ về mức lương
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GiỚI ( 1918-1939)
- Cuối tháng 10/1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy về tài chính, công nghiệp, nông nghiệp,...
* Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx:
II- Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
- Hậu quả:
+Nền kinh tế - tài chính bị chấn động dữ dội.
+Nạn thất nghiệp, nghèo đói lan tràn khắp nơi.
* Biện pháp giải quyết.
- 1932 Ru-dơ-ven đắc cử tổng thống và thực hiện “chính sách mới”.
- Nội dung: (SGK)
- Tác dụng:
+Góp phần giải quyết những khó khăn của nền kinh tế.
+ Đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới:
1918
1929
1933
1939
Kinh tế tăng trưởng nhanh
Khủng hoảng kinh tế
Chính phủ thực hiện chính sách mới để khôi phục và phát triển kinh tế
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
Cảm ơn quý Thầy Cô và các em!
? Nêu những nét chung về Châu Âu trong những năm 1919- 1929?
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình Châu Âu có nhiều biến đổi. Có sự xuất hiện của một só quốc gia mới trên cơ sở tan vỡ của Đế quuóc Áo, Hung và sự thất bại của Đức.
- Kinh tế các nước Châu Âu đều bị suy sụp, cao trào Cách Mạng bùng nổ
Tham quan thành phố New York: Tượng Nữ Thần Tự Do
thành phố New York
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn gặp gỡ và làm việc với ông Darrell Stainberg, Chủ tịch Thượng viện bang California
Tổng thống Obama
Các ảnh trên phản ánh nước nao?
Tiết 27 – Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAO CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
1918 - 1939
13 thuộc địa đầu tiên
Mua của Pháp năm 1803
LUDIANA
Niumêhicô
Ôrigơn
Niumêhicô
California
Alaxca
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
Nước Mĩ nằm gần hoàn toàn trong Tây bán cầu.
Bản đồ thế giới
Mĩ
Mĩ
Hãy xác định vị trí,diện tích, dân số của nước Mĩ?
Là quốc gia nằm ở phía bắc Châu Mĩ; diện tích: 9.629.091 km2; dân số: 311.092.0003 triệu người (tháng 4, 2011) Mĩ có 50 bang và quận CôLumBia
Bài 18: NƯỚC MĨ GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI
( 1918-1939)
Hình 65: Bức ảnh bãi đỗ xe ô tô dài vô tận, phía xa là những tòa nhà sầm uất. Mĩ đứng đầu thế giới về ngành công nghiệp sản xuất ôtô. Năm 1919 Mĩ sản xuất trên 7 triệu chiếc ôtô. Đến năm 1929 tăng lên 24 triệu chiếc ôtô.
Điều đó cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành CN chế tạo ô tô, một trong những ngành sản xuất quan trọng tạo nên sự phồn vinh của kinh tế Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX. Ngành CN chế tạo ô tô có tác động rất lớn thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển
Phát triển mạnh mẽ.
*Tình hình kinh tế:
I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx:
Bãi đổ xe ở Niu Ooc năm 1928 phản ánh ngành công nghiệp ô tô Mĩ như thế nào?
Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
->Trình độ Khoa học kĩ thuật ở Mĩ rất phát triển.
Hình 66: Bức ảnh công nhân đang xây dựng nhà cao ốc, ở phía xa là tòa nhà cao chọc trời được xây dựng trong những năm 20 của thế kỉ XX, chứng tỏ ngành xây dựng phát triển. Đó là một trong những hình ảnh cho thấy sự phồn vinh của kinh tế Mĩ.
Công nhân xây dựng những tòa nhà cao ốc, phản ánh điều gì?
NƯỚC MĨ
GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx
Hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx?
- Kinh tế phát triển nhanh chóng, vượt xa các nước tư bản châu Âu -> trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính số 1 thế giới.
Nền kinh tế Mĩ phát triển là nhờ vào những nguyên nhân nào?
* Tình hình kinh tế:
- Nước Mĩ chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường bóc lột công nhân.
+ Giàu tài nguyên
+Thu lợi từ chiến tranh
+ Áp dụng khoa học kĩ thuật và tăng cừơng bốc lột nhân dân
Tiết 27, bài 20:
- Nguyên nhân
Trong khi các nước châu Âu (Anh, Pháp, Đức,..) bị hoang tàn, đổ nát vì chiến tranh thế giới thì Mĩ lại giàu lên nhanh chóng nhờ buôn bán vũ khí. Mĩ cách xa trung tâm chiến tranh, được hai đại dương bao bọc là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương,...
? Vì sao nói, Chiến tranh thế giới thứ nhất đem lại cho nước Mĩ cơ hội thuận lợi để phát triển?
Giàu có
Nghèo
đói
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
? Qua đây em có nhận xét gì về đời sống của nhân dân lao động? Vì sao lại như vậy?
* Tình hình kinh tế:
* Tình hình xã hội:
- Đời sống nhân dân lao động vẫn nghèo khổ:
+ Do thất nghiệp.
+ Bị phân biệt chủng tộc,...
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
- Tháng 5/ 1921, Đảng cộng sản Mĩ thành lập
Biểu tình ở Mỹ
* Tình hình xã hội:
* Tình hình kinh tế:
Mâu thuẫn tư sản và vô sản gay gắt.
-> Phong trào công nhân phát triển rộng khắp.
Tháng 5/ 1921 Đảng cộng sản Mĩ thành lập, lãnh đạo phong trào công nhân đấu tranh.
+ Do thất nghiệp.
+ Bị phân biệt chủng tộc,...
- Đời sống nhân dân lao động vẫn nghèo khổ:
Sự phân biệt giàu nghèo và phân biệt chủng tộc gay gắt ở nước Mĩ sẽ dẫn tới tình trạng gì?
Mâu thuẫn gay gắt trong lòng nước Mĩ.
-> Công nhân đấu tranh
Trong hoàn cảnh đó đã dẫn đến hệ quả gì ?
- Kinh tế phát triển nhanh chóng, vượt xa các nước tư bản châu Âu -> trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính số 1 thế giới.
+ Giàu tài nguyên
+Thu lợi từ chiến tranh
+ Áp dụng khoa học kĩ thuật và tăng cừơng bốc lột nhân dân
- Nguyên nhân
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI ( 1918-1939)
I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx:
* Tình hình kinh tế:
* Tình hình xã hội:
- Tháng 5/ 1921, Đảng cộng sản Mĩ thành lập
+ Do thất nghiệp.
+ Bị phân biệt chủng tộc,...
- Đời sống nhân dân lao động vẫn nghèo khổ:
-> Công nhân đấu tranh
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GiỚI ( 1918-1939)
- Cuối tháng 10/1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy về tài chính, công nghiệp, nông nghiệp,...
* Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
Tình hình nước Mĩ trong những
năm 1929 – 1939 như thế nào?
* Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
- Cuối tháng 10/1929, lâm vào khủng hoảng kinh tế, bắt đầu từ ngành tài chính sau đó lan nhanh sang công nghiệp, nông nghiệp.
* Hậu quả:
- Nền kinh tế - tài chính bị chấn động dữ dội.
- Nạn thất nghiệp, nghèo đói lan tràn khắp nơi.
I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx:
II- Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
Cuộc khủng hoảng diễn ra trong các lĩnh vực nào?
-24.10.1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ lĩnh vực tài chính -> lan sang công nghiệp, nông nghiệp.
- Cuối tháng 10/1929, lâm vào khủng hoảng kinh tế, bắt đầu từ ngành tài chính sau đó lan nhanh sang công nghiệp, nông nghiệp.
Nền kinh tế bị chấn động dữ dội
BÀI 18 - TIẾT27: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GiỚI ( 1918-1939)
Sản xuất ồ ạtHàng hóa ế thừa, người dân không có sức mua
- Cuối tháng 10/1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy về tài chính, công nghiệp, nông nghiệp,...
* Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx:
II- Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
Năm 1929-1933, 7 triệu người thất nghiệp, nạn phân biệt chủng tộc, giàu-nghèo trong xã hội;13 vạn công ti bị phá sản; 10.000 ngân hàng bị đóng cửa
Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)?
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nước Mĩ ?
- Hậu quả:
- Nền kinh tế - tài chính bị chấn động dữ dội.
- Nạn thất nghiệp, nghèo đói lan tràn khắp nơi.
Gánh nặng cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào?
Đè lên vai công nhân, những người lao động làm thuê, nông dân và gia đình họ
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933
Nạn thất nghiệp
BÀI 18 - TIẾT27: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933
Nạn nghèo đói.
BÀI 18 - TIẾT27: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Dòng người thất nghiệp và biểu đồ thất nghiệp ở Mĩ năm 1933
24,9%
1,9%
1933
13
Biểu đồ về tỉ lệ thất ngiệp ở Mĩ
(1920 - 1946)
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GiỚI ( 1918-1939)
- Cuối tháng 10/1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy về tài chính, công nghiệp, nông nghiệp,...
* Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx:
II- Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
- Hậu quả:
+Nền kinh tế - tài chính bị chấn động dữ dội.
+Nạn thất nghiệp, nghèo đói lan tràn khắp nơi.
* Biện pháp giải quyết.
? Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, nước Mĩ đã làm gì?
- 1932 Ru-dơ-ven đắc cử tổng thống và thực hiện “chính sách mới”.
-Là tổng thống thứ 32, đắc cử 4 lần, được xem là một trong 3 tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oasinhtơn, Lincôn, là một trong những người thành lập tổ chức LHQ nhằm duy trì hòa bình thế giới
Ph.Ru-dơ-ven.Tổng thống Mĩ năm 1933-1945
Nước Mỹ đã được cứu khỏi "cơn đại hồng thuỷ" – khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933
bởi Chính sách mới của T.T. Ru- dơ- ven
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GiỚI ( 1918-1939)
* Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx:
II- Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
* Biện pháp giải quyết.
- 1932 Ru-dơ-ven đắc cử tổng thống và thực hiện “chính sách mới”.
? Nêu nội dung của “chính sách mới”?
- Nội dung:
+ Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế tài chính.
+ Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ
+ Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, và ổn định tình hình XH.
- Nội dung: (SGK)
- Tác dụng:
+Góp phần giải quyết những khó khăn của nền kinh tế.
+ Đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng
Nêu kết quả của “chính sách mới”?
Cứu nguy cho nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng; giải quyết nạn thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội; khôi phục sản xuất, tăng thu nhập quốc dân; duy trì được chế độ dân chủ tư sản của Mĩ; Cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.Đó là nhờ vào sự quản lí của nhà nước.
H69. Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới
Người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực, phân phối, lưu thông.
Người khổng lồ tượng trưng cho ai ?
Hai tay nắm tất cả các tòa nhà thể hiện điều gì?
Nhà nước nắm tất cả các ngành (có sự quản lí của nhà nước)
Các đạo luật:
- Đạo luật phục hưng nông nghiệp (5/1933): Nâng giá nông sản, cho nông dân vay dài hạn
- Đạo luật phục hưng công nghiệp (6/1933): Tổ chức lại các xí nghiệp, công nhân có quyền thương lượng với chủ về mức lương
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GiỚI ( 1918-1939)
- Cuối tháng 10/1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy về tài chính, công nghiệp, nông nghiệp,...
* Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
I- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx:
II- Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
- Hậu quả:
+Nền kinh tế - tài chính bị chấn động dữ dội.
+Nạn thất nghiệp, nghèo đói lan tràn khắp nơi.
* Biện pháp giải quyết.
- 1932 Ru-dơ-ven đắc cử tổng thống và thực hiện “chính sách mới”.
- Nội dung: (SGK)
- Tác dụng:
+Góp phần giải quyết những khó khăn của nền kinh tế.
+ Đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới:
1918
1929
1933
1939
Kinh tế tăng trưởng nhanh
Khủng hoảng kinh tế
Chính phủ thực hiện chính sách mới để khôi phục và phát triển kinh tế
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
Cảm ơn quý Thầy Cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nguyên Khang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)