Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Hà Khánh |
Ngày 24/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP 8A
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với các nước tư bản châu Âu.
Đây là những hình ảnh biểu trưng cho quốc gia nào?
TƯỢNG ĐÀI: NỮ THẦN TỰ DO
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Bản đồ thế giới
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), kinh tế Mĩ phát triển như thế nào?
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
1. Kinh tế:
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
Phát triển nhanh, trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính số một thế giới.
H65, 66 phản ánh điều gì?
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp chế tạo, sản xuất ô tô và ngành công nghiệp xây dựng .
Chứng minh sự phồn vinh của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của TK XX bằng số liệu cụ thể.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
“Trong những năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng 69%; năm 1928, vượt quá sản lượng của toàn châu Âu và chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép...Về tài chính, Mĩ nắm 60 % dự trữ vàng của thế giới”
- Thu lợi từ CTTG I;
- Cải tiến kĩ thuật;
- Thực hiện sản xuất theo dây chuyền;
- Tăng cường độ lao động cuả công nhân;
- Tài nguyên phong phú.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ trong giai đoạn này?
* Nguyên nhân: (SGK/93)
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
Qua những hình ảnh sau, em có nhận xét gì về những mặt khác nhau trong xã hội của nước Mĩ?
H65. Bãi đỗ xe ở Niu Óoc năm 1928
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
H67. Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20
Khu “ổ chuột” những năm 20 ở Mĩ.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
Với những hình ảnh như vậy, em có nhận xét gì về những mặt khác nhau trong xã hội của nước Mĩ?
- Sự phồn vinh của kinh tế Mĩ không đến với mọi người, chỉ nằm trong tay một số người giàu;
- Người dân lao động còn nghèo khó;
- Đó là sự phân phối không công bằng trong xã hội Mĩ.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
Xã hội bất công và nạn phân biệt chủng tộc.
Công nhân bị bóc lột và thất nghiệp.
- Phong trào công nhân phát triển khắp các bang.
=> Tháng 5 /1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập.
Đảng Cộng sản Mĩ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
Em hãy cho biết cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ bắt đầu từ đâu và diễn ra như thế nào?
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
Năm 1929 tình hình kinh tế Mĩ như thế nào?
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
Cuối tháng 10-1929, Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
“ Hàng nghìn ngân hàng, công ty công nghiệp và thương mại bị phá sản. Tới mùa hè 1932, sản xuất công nghiệp Mĩ giảm hai lần so với năm 1929. Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản. Nạn thất nghiệp và nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ. Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933, các cuộc biểu tình tuần hành “đi bộ vì đói” lôi cuốn hàng triệu người tham gia”.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
- Hàng ngàn ngân hàng, công ty bị phá sản…
- Mùa hè năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 2 lần so với năm 1929.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
Gánh nặng của cuộc khủng hoảng chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào?
Gánh nặng của cuộc khủng hoảng đè nặng lên tầng lớp công nhân, những người lao động làm thuê, nông dân … và gia đình của họ. Những người thất nghiệp tham gia các cuộc biểu tình tuần hành “đi bộ vì đói”, yêu cầu được trợ cấp thất nghiệp …
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
- Nạn đói, thất nghiệp lan tràn.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
Nước Mĩ giải quyết khủng hoảng ra sao?
Cuối năm 1932, Ph. Ru-dơ-ven đắc cử tổng thống, ông cho thực hiện nhiều biện pháp để cứu nguy cho nước Mĩ.
2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
- Cuối năm 1932, Ru-dơ-ven đắc cử tổng thống và cho thực hiện “Chính sách mới”.
- Ru-dơ-ven là Tổng thống thứ 32, đắc cử 4 nhiệm kì liên tiếp (1933-1945), được xem là một trong 3 Tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oa-sinh-tơn, Lin-côn, ông là một trong những người thành lập tổ chức Liên hiệp quốc nhằm duy trì hòa bình thế giới
Ph. Ru-dơ-ven (1882-1945)
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
- Tổng thống Ru-dơ-ven thực hiện “Chính sách mới”.
Thảo luận nhóm ( 4 phút)
N1: Quan sát bức tranh hình 69/trang 95 và nội dung trong SGK: Nêu nhận xét về Chính sách mới của Ru-dơ-ven.
N2: Quan sát hình 32/trang 43 và hình 69/trang 95: so sánh về vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế Mĩ trong 2 giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và những năm 30 của thế kỉ XX.
N3: Kết quả của Chính sách mới đối với nước Mĩ.
Thảo luận nhóm ( 4 phút)
(Câu hỏi trên bảng phụ)
N1: Nhà nước nâng cao vai trò của mình trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực, phân phối, lưu thông.
H69. Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới (Người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước.)
N2: - Vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX bị chi phối bởi các công ty độc quyền.
- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, Nhà nước can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông, phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
Tổng thống Ru-dơ-ven thực hiện “Chính sách mới”.
Nội dung: (sgk)
+ Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng,…;
+ Kinh tế đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước;
+ Cải tổ, tổ chức lại sx…
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
Kết quả của việc thực hiện Chính sách mới như thế nào?
N3: Kết quả: giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế-tài chính, duy trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
- Kết quả: giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế-tài chính, duy trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ.
Từ những năm 1939 cho đến nay, kinh tế Mĩ có những lúc suy thoái (1945-1990 khoảng 8 lần) nhưng nhìn chung Mĩ vẫn duy trì được vị trí của mình là cường quốc số một về kinh tế trên TG vì Mĩ luôn đổi mới và có chính sách phù hợp.
Hiện nay kinh tế Mĩ đang gặp khó khăn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ, đồng đôla Mĩ liên tục rớt giá, nguyên nhân Mĩ chi phí quá nhiều cho chiến tranh như chiến tranh Irac năm 2007 là 500 tỉ USD.
- Chính sách mới của Rudoven là bài học quý giá cho mỗi quốc gia cho đến ngày nay.
- VN năm 1976 – 1985 lâm vào khủng hoảng, nhờ chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước mà nước ta đã vượt qua khủng hoảng. Hiện nay VN đang đổi mới, thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng kinh tế quốc dân nắm vai trò chủ đạo, như vậy nhà nước vẫn kiểm soát được nền kinh tế.
Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995.
Ngoại giao Hoa Kỳ và Việt Nam đã trở nên sâu và đa dạng hơn trong những năm đã bình thường hóa chính trị. Hai nước đã thường xuyên mở rộng trao đổi chính trị, đối thoại về nhân quyền và an ninh khu vực.
Ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào tháng 11 năm 2000, có hiệu lực từ tháng 12 năm 2001. Tháng 11 năm 2007, Hoa Kỳ chấp thuận Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam.
Quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ
1. Vào thập niên 20 của thế kỉ XX, Mĩ đứng đầu thế giới những ngành kinh tế nào?
Sản xuất ôtô, dầu lửa, thép…
2. Đảng cộng sản Mĩ thành lập vào thời gian nào?
05-1921
3. Thời gian nào Mĩ bắt đầu lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế.
Cuối tháng 10-1929
4. “Chính sách mới” đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế là của ai?
Tổng thống Ph.Ru-dơ-ven
5. Hiện nay Mĩ theo chế độ nhà nước nào?
Chế độ dân chủ tư sản
6. Ph.Ru-dơ-ven lên làm tổng thống Mĩ vào thời gian nào?
Cuối năm 1932
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).
- Xem và trả lời các câu hỏi in nghiêng ở sách giáo khoa.
- Tìm các hình ảnh về đất nước Nhật Bản.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ
ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP 8A
ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP 8A
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với các nước tư bản châu Âu.
Đây là những hình ảnh biểu trưng cho quốc gia nào?
TƯỢNG ĐÀI: NỮ THẦN TỰ DO
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Bản đồ thế giới
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), kinh tế Mĩ phát triển như thế nào?
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
1. Kinh tế:
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
Phát triển nhanh, trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính số một thế giới.
H65, 66 phản ánh điều gì?
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp chế tạo, sản xuất ô tô và ngành công nghiệp xây dựng .
Chứng minh sự phồn vinh của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của TK XX bằng số liệu cụ thể.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
“Trong những năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng 69%; năm 1928, vượt quá sản lượng của toàn châu Âu và chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép...Về tài chính, Mĩ nắm 60 % dự trữ vàng của thế giới”
- Thu lợi từ CTTG I;
- Cải tiến kĩ thuật;
- Thực hiện sản xuất theo dây chuyền;
- Tăng cường độ lao động cuả công nhân;
- Tài nguyên phong phú.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ trong giai đoạn này?
* Nguyên nhân: (SGK/93)
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
Qua những hình ảnh sau, em có nhận xét gì về những mặt khác nhau trong xã hội của nước Mĩ?
H65. Bãi đỗ xe ở Niu Óoc năm 1928
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
H67. Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20
Khu “ổ chuột” những năm 20 ở Mĩ.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
Với những hình ảnh như vậy, em có nhận xét gì về những mặt khác nhau trong xã hội của nước Mĩ?
- Sự phồn vinh của kinh tế Mĩ không đến với mọi người, chỉ nằm trong tay một số người giàu;
- Người dân lao động còn nghèo khó;
- Đó là sự phân phối không công bằng trong xã hội Mĩ.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
Xã hội bất công và nạn phân biệt chủng tộc.
Công nhân bị bóc lột và thất nghiệp.
- Phong trào công nhân phát triển khắp các bang.
=> Tháng 5 /1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập.
Đảng Cộng sản Mĩ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
Em hãy cho biết cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ bắt đầu từ đâu và diễn ra như thế nào?
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
Năm 1929 tình hình kinh tế Mĩ như thế nào?
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
Cuối tháng 10-1929, Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
“ Hàng nghìn ngân hàng, công ty công nghiệp và thương mại bị phá sản. Tới mùa hè 1932, sản xuất công nghiệp Mĩ giảm hai lần so với năm 1929. Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản. Nạn thất nghiệp và nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ. Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933, các cuộc biểu tình tuần hành “đi bộ vì đói” lôi cuốn hàng triệu người tham gia”.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
- Hàng ngàn ngân hàng, công ty bị phá sản…
- Mùa hè năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 2 lần so với năm 1929.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
Gánh nặng của cuộc khủng hoảng chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào?
Gánh nặng của cuộc khủng hoảng đè nặng lên tầng lớp công nhân, những người lao động làm thuê, nông dân … và gia đình của họ. Những người thất nghiệp tham gia các cuộc biểu tình tuần hành “đi bộ vì đói”, yêu cầu được trợ cấp thất nghiệp …
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
- Nạn đói, thất nghiệp lan tràn.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
Nước Mĩ giải quyết khủng hoảng ra sao?
Cuối năm 1932, Ph. Ru-dơ-ven đắc cử tổng thống, ông cho thực hiện nhiều biện pháp để cứu nguy cho nước Mĩ.
2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
- Cuối năm 1932, Ru-dơ-ven đắc cử tổng thống và cho thực hiện “Chính sách mới”.
- Ru-dơ-ven là Tổng thống thứ 32, đắc cử 4 nhiệm kì liên tiếp (1933-1945), được xem là một trong 3 Tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oa-sinh-tơn, Lin-côn, ông là một trong những người thành lập tổ chức Liên hiệp quốc nhằm duy trì hòa bình thế giới
Ph. Ru-dơ-ven (1882-1945)
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
- Tổng thống Ru-dơ-ven thực hiện “Chính sách mới”.
Thảo luận nhóm ( 4 phút)
N1: Quan sát bức tranh hình 69/trang 95 và nội dung trong SGK: Nêu nhận xét về Chính sách mới của Ru-dơ-ven.
N2: Quan sát hình 32/trang 43 và hình 69/trang 95: so sánh về vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế Mĩ trong 2 giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và những năm 30 của thế kỉ XX.
N3: Kết quả của Chính sách mới đối với nước Mĩ.
Thảo luận nhóm ( 4 phút)
(Câu hỏi trên bảng phụ)
N1: Nhà nước nâng cao vai trò của mình trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực, phân phối, lưu thông.
H69. Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới (Người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước.)
N2: - Vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX bị chi phối bởi các công ty độc quyền.
- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, Nhà nước can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông, phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
Tổng thống Ru-dơ-ven thực hiện “Chính sách mới”.
Nội dung: (sgk)
+ Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng,…;
+ Kinh tế đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước;
+ Cải tổ, tổ chức lại sx…
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
Kết quả của việc thực hiện Chính sách mới như thế nào?
N3: Kết quả: giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế-tài chính, duy trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ.
Tuần 14 Tiết 28 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Kinh tế:
2. Xã hội:
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
- Kết quả: giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế-tài chính, duy trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ.
Từ những năm 1939 cho đến nay, kinh tế Mĩ có những lúc suy thoái (1945-1990 khoảng 8 lần) nhưng nhìn chung Mĩ vẫn duy trì được vị trí của mình là cường quốc số một về kinh tế trên TG vì Mĩ luôn đổi mới và có chính sách phù hợp.
Hiện nay kinh tế Mĩ đang gặp khó khăn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ, đồng đôla Mĩ liên tục rớt giá, nguyên nhân Mĩ chi phí quá nhiều cho chiến tranh như chiến tranh Irac năm 2007 là 500 tỉ USD.
- Chính sách mới của Rudoven là bài học quý giá cho mỗi quốc gia cho đến ngày nay.
- VN năm 1976 – 1985 lâm vào khủng hoảng, nhờ chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước mà nước ta đã vượt qua khủng hoảng. Hiện nay VN đang đổi mới, thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng kinh tế quốc dân nắm vai trò chủ đạo, như vậy nhà nước vẫn kiểm soát được nền kinh tế.
Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995.
Ngoại giao Hoa Kỳ và Việt Nam đã trở nên sâu và đa dạng hơn trong những năm đã bình thường hóa chính trị. Hai nước đã thường xuyên mở rộng trao đổi chính trị, đối thoại về nhân quyền và an ninh khu vực.
Ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào tháng 11 năm 2000, có hiệu lực từ tháng 12 năm 2001. Tháng 11 năm 2007, Hoa Kỳ chấp thuận Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam.
Quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ
1. Vào thập niên 20 của thế kỉ XX, Mĩ đứng đầu thế giới những ngành kinh tế nào?
Sản xuất ôtô, dầu lửa, thép…
2. Đảng cộng sản Mĩ thành lập vào thời gian nào?
05-1921
3. Thời gian nào Mĩ bắt đầu lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế.
Cuối tháng 10-1929
4. “Chính sách mới” đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế là của ai?
Tổng thống Ph.Ru-dơ-ven
5. Hiện nay Mĩ theo chế độ nhà nước nào?
Chế độ dân chủ tư sản
6. Ph.Ru-dơ-ven lên làm tổng thống Mĩ vào thời gian nào?
Cuối năm 1932
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).
- Xem và trả lời các câu hỏi in nghiêng ở sách giáo khoa.
- Tìm các hình ảnh về đất nước Nhật Bản.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ
ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP 8A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Hà Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)