Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Vũ Thi Hồng Anh |
Ngày 24/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 29 – Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
Lược đồ các giai đoạn hình thành của nước Mĩ
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), kinh tế Mĩ phát triển như thế nào?
Em hãy quan sát hai bức hình ở bên trái và cho biết nội dung của chúng muốn nói lên điều gì?
Em hãy quan sát hai biểu đồ dưới đây và nêu nhận xét về những thành tựu kinh tế của nước Mĩ giai đoạn 1923-1929?
Mĩ đã dùng những biện pháp gì để đạt được những tăng trưởng to lớn về kinh tế?
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
Phát triển nhanh, trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới.
TI?T 29 - BI 18: NU?C M? GI?A HAI CU?C CHI?N TRANH TH? GI?I (1918 - 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
- Năm 1928 Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới.
- Phát triển nhanh, trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới.
- Đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp như sản xuất ô tô, dầu mỏ, thép…và nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.
- Biện pháp: Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền, bóc lột công nhân...
2. Tình hình xã hội:
Em hãy quan sát các tấm ảnh dưới đây, chúng phản ánh điều gì của xã hội Mĩ?
Những mâu thuẩn giai cấp trong lòng nước Mĩ diễn ra như thế nào? Hệ quả của nó ra sao?
TI?T 29 - BI 18: NU?C M? GI?A HAI CU?C CHI?N TRANH TH? GI?I (1918 - 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
- Năm 1928 Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới.
- Phát triển nhanh, trở thành trung tâm kinh tế, chính trị của thế giới.
- Đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp như ô tô, đầu mỏ,
thép…và nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.
- Biện pháp: Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
2. Tình hình xã hội:
Xã hội bất công và nạn phân biệt chủng tộc.
Công nhân bị bóc lột và thất nghiệp.
=> Phong trào công nhân phát triển khắp các bang.
Tháng 5 năm 1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập.
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
II/ Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
Em hãy cho biết cuộc khủng hoảng kinh tế 1923-1933 ở Mĩ bắt đầu từ đâu và diễn ra như thế nào?
Em có nhận xét gì về hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ?
Gánh nặng khủng hoảng đè lên vai tầng lớp nào?
TI?T 26 - BI 18: NU?C M? GI?A HAI CU?C CHI?N TRANH TH? GI?I (1918 - 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
II/ Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
- Cuối tháng 10-1929 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy, nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.
Hậu quả:
Năm 1932 sản xuất CN giảm 2 lần so với 1929, 75% dân trại phá sản.
Hàng chục triệu người thất nghiệp.
Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Để thoát khỏi khủng hoảng chính phủ Mĩ đã có những biện pháp gì?
TI?T 29 - BI 18: NU?C M? GI?A HAI CU?C CHI?N TRANH TH? GI?I (1918 - 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
II/ Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
- Cuối tháng 10-1929 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy, nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.
Hậu quả:
+ Năm 1932 sản xuất CN giảm 2 lần so với 1929, 75% dân trại phá sản.
+ Hàng chục triệu người thất nghiệp.
+ Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
1. Kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
II/ Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
Ph. Roosovelt là9tổng thống thứ 32 của Mĩ. Người duy nhất trong lịch sử Mĩ đắc cử tổng thống 4 lần và được xem là một trong 3 tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ. Ông dẫn đầu với ba tiêu chí: Xây dựng chương trình hành động; năng lực lãnh đạo trong nước và chính sách đối ngoại. Thứ hai là Tổng thống A-bra-ham Lin-côn, người xóa bỏ chế độ nô lệ và cũng là người giành nhiều điểm nhất ở tiêu chí ý nghĩa lịch sử của di sản. Tổng thống Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn đứng thứ ba và dẫn đầu về tiêu chí sự trong sạch của chính quyền.
Chính sách mới của Ph. Roosevelt đã đưa ra những biện pháp gì để giúp nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng?
Những biện pháp của Chính sách mới:
Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng.
Tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất.
Cứu trợ người thất nghiệp.
Tạo thêm nhiều việc làm mới.
Ổn định tình hình xã hội.
Em hãy quan sát thật kĩ bức tranh bên cạnh và cho biết nội dung bức tranh muốn nói lên điều gì?
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
II/ Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
Năm 1932, Ru-dơ-ven đề ra “Chính sách mới”.
Chính sách mới bao gồm các đạo luật phục hưng công-nông nghiệp và ngân hàng.
Giải quyết nạn thất nghiệp.
Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính và đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
Tác dụng: Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.
Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995.
Ngoại giao Hoa Kỳ và Việt Nam đã trở nên sâu và đa dạng hơn trong những năm đã bình thường hóa chính trị. Hai nước đã thường xuyên mở rộng trao đổi chính trị, đối thoại về nhân quyền và an ninh khu vực.
Ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào tháng 11 năm 2000, có hiệu lực từ tháng 12 năm 2001. Tháng 11 năm 2007, Hoa Kỳ chấp thuận Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam.
Quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Mỗi nhóm cùng nhau thảo luận và vẽ một sơ đồ tư duy để tổng kết nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ BÀI
P
Ệ
I
H
G
N
T
Ấ
H
T
Ô
T
Ô
T
Ấ
U
X
N
Ả
S
Ỹ
M
C
Ắ
N
E
V
Ơ
D
U
R
N
Ả
S
G
N
Ộ
C
G
N
Ả
Đ
H
N
Í
H
C
I
À
T
G
N
À
V
B
I
H
C
S
N
H
C
Í
H
Á
M
Ớ
7
6
8
4
5
1
2
3
G
F
H
D
E
A
B
C
Câu 1: Đây là chính sách đã giúp nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Câu 2: Mĩ đã từng nắm giữ tới 60% lượng dự trữ kim loại này của toàn thế giới.
Câu 3: Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra đầu tiên ở lĩnh vực này sau đó lan nhanh sang các ngành kinh tế khác.
Câu 4: Tổ chức này đã lãnh đạo phong trào công nhân ở Mĩ đấu tranh đòi quyền lợi.
Câu 5: Ông là người đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
Câu 6: Nước Mĩ nằm ở lục địa này.
Câu 7: Đây là ngành CN quan trọng góp phần tạo nên sự phồn thịnh cho nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 8: Hậu quả mà giai cấp công nhân phải gánh chịu trong cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ 1929 - 1933.
Ô CHỮ BÍ MẬT
P
Ệ
I
H
G
N
T
Ấ
H
T
Ô
T
Ô
T
Ấ
U
X
N
Ả
S
Ỹ
M
C
Ắ
N
E
V
Ơ
D
U
R
N
Ả
S
G
N
Ộ
C
G
N
Ả
Đ
H
N
Í
H
C
I
À
T
G
N
À
V
B
I
H
C
S
N
H
C
Í
H
Á
M
Ớ
7
6
8
4
5
1
2
3
G
F
H
D
E
A
B
C
Câu 1: Đây là chính sách đã giúp nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Câu 2: Mĩ đã từng nắm giữ tới 60% lượng dự trữ kim loại này của toàn thế giới.
Câu 3: Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra đầu tiên ở lĩnh vực này sau đó lan nhanh sang các ngành kinh tế khác.
Câu 4: Tổ chức này đã lãnh đạo phong trào công nhân ở Mĩ đấu tranh đòi quyền lợi.
Câu 5: Ông là người đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
Câu 6: Nước Mĩ nằm ở lục địa này.
Câu 7: Đây là ngành CN quan trọng góp phần tạo nên sự phồn thịnh cho nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 8: Hậu quả mà giai cấp công nhân phải gánh chịu trong cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ 1929 - 1933.
Ô CHỮ BÍ MẬT
- Tìm hiểu bài 19: Nhật Bản Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939). Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, bài viết về nước Nhật giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ./.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm hiểu mối quan hệ Việt - Mĩ từ 1995 đến nay.
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
Lược đồ các giai đoạn hình thành của nước Mĩ
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), kinh tế Mĩ phát triển như thế nào?
Em hãy quan sát hai bức hình ở bên trái và cho biết nội dung của chúng muốn nói lên điều gì?
Em hãy quan sát hai biểu đồ dưới đây và nêu nhận xét về những thành tựu kinh tế của nước Mĩ giai đoạn 1923-1929?
Mĩ đã dùng những biện pháp gì để đạt được những tăng trưởng to lớn về kinh tế?
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
Phát triển nhanh, trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới.
TI?T 29 - BI 18: NU?C M? GI?A HAI CU?C CHI?N TRANH TH? GI?I (1918 - 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
- Năm 1928 Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới.
- Phát triển nhanh, trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới.
- Đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp như sản xuất ô tô, dầu mỏ, thép…và nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.
- Biện pháp: Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền, bóc lột công nhân...
2. Tình hình xã hội:
Em hãy quan sát các tấm ảnh dưới đây, chúng phản ánh điều gì của xã hội Mĩ?
Những mâu thuẩn giai cấp trong lòng nước Mĩ diễn ra như thế nào? Hệ quả của nó ra sao?
TI?T 29 - BI 18: NU?C M? GI?A HAI CU?C CHI?N TRANH TH? GI?I (1918 - 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
- Năm 1928 Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới.
- Phát triển nhanh, trở thành trung tâm kinh tế, chính trị của thế giới.
- Đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp như ô tô, đầu mỏ,
thép…và nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.
- Biện pháp: Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
2. Tình hình xã hội:
Xã hội bất công và nạn phân biệt chủng tộc.
Công nhân bị bóc lột và thất nghiệp.
=> Phong trào công nhân phát triển khắp các bang.
Tháng 5 năm 1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập.
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
II/ Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
Em hãy cho biết cuộc khủng hoảng kinh tế 1923-1933 ở Mĩ bắt đầu từ đâu và diễn ra như thế nào?
Em có nhận xét gì về hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ?
Gánh nặng khủng hoảng đè lên vai tầng lớp nào?
TI?T 26 - BI 18: NU?C M? GI?A HAI CU?C CHI?N TRANH TH? GI?I (1918 - 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
II/ Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
- Cuối tháng 10-1929 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy, nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.
Hậu quả:
Năm 1932 sản xuất CN giảm 2 lần so với 1929, 75% dân trại phá sản.
Hàng chục triệu người thất nghiệp.
Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Để thoát khỏi khủng hoảng chính phủ Mĩ đã có những biện pháp gì?
TI?T 29 - BI 18: NU?C M? GI?A HAI CU?C CHI?N TRANH TH? GI?I (1918 - 1939)
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
II/ Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
- Cuối tháng 10-1929 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy, nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.
Hậu quả:
+ Năm 1932 sản xuất CN giảm 2 lần so với 1929, 75% dân trại phá sản.
+ Hàng chục triệu người thất nghiệp.
+ Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
1. Kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
II/ Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
Ph. Roosovelt là9tổng thống thứ 32 của Mĩ. Người duy nhất trong lịch sử Mĩ đắc cử tổng thống 4 lần và được xem là một trong 3 tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ. Ông dẫn đầu với ba tiêu chí: Xây dựng chương trình hành động; năng lực lãnh đạo trong nước và chính sách đối ngoại. Thứ hai là Tổng thống A-bra-ham Lin-côn, người xóa bỏ chế độ nô lệ và cũng là người giành nhiều điểm nhất ở tiêu chí ý nghĩa lịch sử của di sản. Tổng thống Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn đứng thứ ba và dẫn đầu về tiêu chí sự trong sạch của chính quyền.
Chính sách mới của Ph. Roosevelt đã đưa ra những biện pháp gì để giúp nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng?
Những biện pháp của Chính sách mới:
Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng.
Tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất.
Cứu trợ người thất nghiệp.
Tạo thêm nhiều việc làm mới.
Ổn định tình hình xã hội.
Em hãy quan sát thật kĩ bức tranh bên cạnh và cho biết nội dung bức tranh muốn nói lên điều gì?
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
1. Kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
II/ Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
Năm 1932, Ru-dơ-ven đề ra “Chính sách mới”.
Chính sách mới bao gồm các đạo luật phục hưng công-nông nghiệp và ngân hàng.
Giải quyết nạn thất nghiệp.
Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính và đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
Tác dụng: Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.
Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995.
Ngoại giao Hoa Kỳ và Việt Nam đã trở nên sâu và đa dạng hơn trong những năm đã bình thường hóa chính trị. Hai nước đã thường xuyên mở rộng trao đổi chính trị, đối thoại về nhân quyền và an ninh khu vực.
Ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào tháng 11 năm 2000, có hiệu lực từ tháng 12 năm 2001. Tháng 11 năm 2007, Hoa Kỳ chấp thuận Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam.
Quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Mỗi nhóm cùng nhau thảo luận và vẽ một sơ đồ tư duy để tổng kết nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ BÀI
P
Ệ
I
H
G
N
T
Ấ
H
T
Ô
T
Ô
T
Ấ
U
X
N
Ả
S
Ỹ
M
C
Ắ
N
E
V
Ơ
D
U
R
N
Ả
S
G
N
Ộ
C
G
N
Ả
Đ
H
N
Í
H
C
I
À
T
G
N
À
V
B
I
H
C
S
N
H
C
Í
H
Á
M
Ớ
7
6
8
4
5
1
2
3
G
F
H
D
E
A
B
C
Câu 1: Đây là chính sách đã giúp nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Câu 2: Mĩ đã từng nắm giữ tới 60% lượng dự trữ kim loại này của toàn thế giới.
Câu 3: Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra đầu tiên ở lĩnh vực này sau đó lan nhanh sang các ngành kinh tế khác.
Câu 4: Tổ chức này đã lãnh đạo phong trào công nhân ở Mĩ đấu tranh đòi quyền lợi.
Câu 5: Ông là người đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
Câu 6: Nước Mĩ nằm ở lục địa này.
Câu 7: Đây là ngành CN quan trọng góp phần tạo nên sự phồn thịnh cho nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 8: Hậu quả mà giai cấp công nhân phải gánh chịu trong cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ 1929 - 1933.
Ô CHỮ BÍ MẬT
P
Ệ
I
H
G
N
T
Ấ
H
T
Ô
T
Ô
T
Ấ
U
X
N
Ả
S
Ỹ
M
C
Ắ
N
E
V
Ơ
D
U
R
N
Ả
S
G
N
Ộ
C
G
N
Ả
Đ
H
N
Í
H
C
I
À
T
G
N
À
V
B
I
H
C
S
N
H
C
Í
H
Á
M
Ớ
7
6
8
4
5
1
2
3
G
F
H
D
E
A
B
C
Câu 1: Đây là chính sách đã giúp nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Câu 2: Mĩ đã từng nắm giữ tới 60% lượng dự trữ kim loại này của toàn thế giới.
Câu 3: Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra đầu tiên ở lĩnh vực này sau đó lan nhanh sang các ngành kinh tế khác.
Câu 4: Tổ chức này đã lãnh đạo phong trào công nhân ở Mĩ đấu tranh đòi quyền lợi.
Câu 5: Ông là người đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
Câu 6: Nước Mĩ nằm ở lục địa này.
Câu 7: Đây là ngành CN quan trọng góp phần tạo nên sự phồn thịnh cho nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 8: Hậu quả mà giai cấp công nhân phải gánh chịu trong cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ 1929 - 1933.
Ô CHỮ BÍ MẬT
- Tìm hiểu bài 19: Nhật Bản Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939). Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, bài viết về nước Nhật giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ./.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm hiểu mối quan hệ Việt - Mĩ từ 1995 đến nay.
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thi Hồng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)