Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Hà Thị Ngọc Hòa | Ngày 24/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8/1
TRƯỜNG THCS BẠCH ĐẰNG- NHA TRANG

MÔN: LỊCH SỬ
GIÁO VIÊN: HÀ THỊ NGỌC HÒA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày nguyên nhân và những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
( 1929- 1933)
TIẾT 27 BÀI 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I.NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
II.NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939.
NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
Nằm ở khu vực Bắc Mĩ, phía bắc giáp Can-na-đa, phía nam giáp Mê-hi-cô, phía đông giáp Đại Tây Dương, phía tây giáp Thái Bình Dương.
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
1.Tình hình kinh tế:
TIẾT29 BÀI 18 - : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
- Kinh tế phát triển phồn thịnh, trở thành trung tâm công nghiệp, tài chính số một của thế giới.

- Kinh tế phát triển phồn thịnh, trở thành trung tâm công nghiệp, tài chính quốc tế, .
I.NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
1.Tình hình kinh tế:
TIẾT 27 BÀI 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
Trình độ Khoa học kĩ thuật ở Mĩ rất phát triển, đồng thời thể hiện sự phồn thịnh của Mĩ
Hai bức hình trên phản ánh điều gì của nước Mĩ thời kì này?
Những dòng ô tô dài vô tận phản ánh sự phát triển của ngành CN sản xuất ô tô , một trong những ngành quan trọng tạo nên sự phồn thịnh của kinh tế Mĩ
Mĩ đứng đầu thế giới về ngành công nghiệp sản xuất ôtô. Năm 1919 Mĩ sản xuất trên 7 triệu chiếc ôtô. Đến năm 1929 tăng lên 24 triệu chiếc ôtô
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
1.Tình hình kinh tế:
TIẾT29 BÀI 18 - : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
- Kinh tế phát triển phồn thịnh, trở thành trung tâm công nghiệp, tài chính số một của thế giới.

- Năm 1928 Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về sản xuất xe hơi, dầu mỏ… nắm 60% dự trữ vàng thế giới (1929).

Thảo luận nhóm
? Những nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển phồn thịnh trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
1. Cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
2. Thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh, không bị chiến tranh tàn phá.
3. Giàu tài nguyên, nhân lực dồi dào.
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
1.Tình hình kinh tế:
TIẾT29 BÀI 18 - : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
- Kinh tế phát triển phồn thịnh, trở thành trung tâm công nghiệp, tài chính số một của thế giới.

- Năm 1928 Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về sản xuất xe hơi, dầu mỏ… nắm 60% dự trữ vàng thế giới (1929).

- Cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
2.Tình hình xã hội:
Em hãy nhận xét về tình cảnh của người lao động Mĩ trong những năm 20 của TK XX.
=> Sống nghèo khổ, phải chui rút trong nhũng khu ổ chuột, thiếu các điều kiện tối thiểu để sinh sống.
Giàu có
Nghèo đói
Như vậy sự giàu có ở nước Mĩ chỉ nằm trong tay một số người giàu, người dân lao động không được hưởng những thành tựu đó=> đó là sự phân phối không công bằng trong xã hội Mĩ.
><
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
1.Tình hình kinh tế:
TIẾT29 BÀI 18 - : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
- Kinh tế phát triển phồn thịnh, trở thành trung tâm công nghiệp, tài chính số một của thế giới.

- Năm 1928 Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về sản xuất xe hơi, dầu mỏ… nắm 60% dự trữ vàng thế giới (1929).

- Cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
2.Tình hình xã hội:
- Do bị áp bức bóc lột, nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển. Tháng 5- 1921 Đảng cộng sản Mĩ thành lập
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
=>Nền kinh tế bị chấn động dữ dội
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933
Nạn thất nghiệp
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933
Nạn nghèo đói.
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
1.Tình hình kinh tế:
TIẾT 27 BÀI 18 - : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
- Kinh tế phát triển phồn thịnh, trở thành trung tâm công nghiệp, tài chính số một của thế giới.

- Năm 1928 Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về sản xuất xe hơi, dầu mỏ… nắm 60% dự trữ vàng thế giới (1929).

- Cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
2.Tình hình xã hội:
- Do bị áp bức bóc lột, nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển. Tháng 5- 1921 Đảng cộng sản Mĩ thành lập
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
- Cuối tháng 10/1929 Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Nền kinh tế- tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.
- Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 2 lần so với năm 1929, khoảng 75% dân trại bị phá sản. Hàng chục triệu người thất nghiệp. Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt...
2. Chính sách mới:
Ph.Ru-dơ-ven.Tổng thống Mĩ năm 1933-1945
Nội dung Chính sách mới :
Chính sách mới bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế, tài chính. Chính phủ Ru-dơ–ven đã ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng Tổng thống Ru-dơ-ven đưa ra Chính sách mới
Bức tranh có ý nghĩa tượng trưng như thế nào?
Người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, nhà nước nắm tất cả các ngành kinh tế, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng
Các đạo luật:
-Đạo luật phục hưng nông nghiệp (5/1933): Nâng giá nông sản, cho nông dân vay dài hạn.
-Đạo luật phục hưng công nghiệp (6/1933): Tổ chức lại các xí nghiệp, công nhân có quyền thương lượng với chủ về mức lương.
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
1.Tình hình kinh tế:
TIẾT 27 BÀI 18 - : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
- Kinh tế phát triển phồn thịnh, trở thành trung tâm công nghiệp, tài chính số một của thế giới.

- Năm 1928 Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về sản xuất xe hơi, dầu mỏ… nắm 60% dự trữ vàng thế giới (1929).

- Cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
2.Tình hình xã hội:
- Do bị áp bức bóc lột, nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển. Tháng 5- 1921 Đảng cộng sản Mĩ thành lập
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
- Cuối tháng 10/1929 Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Nền kinh tế- tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.
- Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 2 lần so với năm 1929, khoảng 75% dân trại bị phá sản. Hàng chục triệu người thất nghiệp. Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt...
2. Chính sách mới:
- Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Tổng thống Ru-dơ-ven đưa ra Chính sách mới
- Nội dung: SGK/ 95
Em hãy nhận xét về Chính sách mới của Ru-dơ-ven?
Các biện pháp của Chính sách kinh tế mới đã góp phần giải quyết những khó khăn của nền kinh tế, đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
1.Tình hình kinh tế:
TIẾT 27 BÀI 18 - : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
- Kinh tế phát triển phồn thịnh, trở thành trung tâm công nghiệp, tài chính số một của thế giới.

- Năm 1928 Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về sản xuất xe hơi, dầu mỏ… nắm 60% dự trữ vàng thế giới (1929).

- Cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
2.Tình hình xã hội:
- Do bị áp bức bóc lột, nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển. Tháng 5- 1921 Đảng cộng sản Mĩ thành lập
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
- Cuối tháng 10/1929 Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Nền kinh tế- tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.
- Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 2 lần so với năm 1929, khoảng 75% dân trại bị phá sản. Hàng chục triệu người thất nghiệp. Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt...
2. Chính sách mới:
- Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Tổng thống Ru-dơ-ven đưa ra Chính sách mới
- Nội dung: SGK/ 95
- Các biện pháp của Chính sách kinh tế mới đã góp phần giải quyết những khó khăn của nền kinh tế, đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng.
Quan hệ của Mĩ và Việt Nam
Nước Mĩ
1918-1939
phục hồi
ổn định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Ngọc Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)