Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Đoàn Thúy Lan |
Ngày 24/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 8E
Giáo viên: Đoàn Thuý Lan
THCS Xuân Ninh-Xuân Trường
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) diễn ra như thế nào? Nêu những hậu quả của nó đối với các nước Tư bản châu Âu?
Chuyên đề
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
13 thuộc địa đầu tiên
Mua của Pháp năm 1803
LUDIANA
Niumêhicô
Ôrigơn
Niumêhicô
California
Alaxca
NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
1. Tình hình kinh tế
Chuyên đề : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
H65. Bãi đỗ xe ở Niu Óoc năm 1928
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
-Nhóm 1: Quan sát H65 và cho biết bức tranh phản ánh điều gì?
Nhóm 2: Qua H 65 em hãy cho biết ngành sản xuất ôtô đã tác động như thế nào tới kinh tế Mĩ?
Nhóm 3: Em hãy cho biết H66 phản ánh điều gì của kinh tế Mĩ?
H65: Bãi đỗ xe ô tô ở Niu Oóc năm 1928
H65: Bãi đỗ xe ô tô ở Niu Oóc năm 1928
+Bãi đỗ xe ôtô dài vô tận
+Sự phát triển của ngành sản xuất ô tô.
-Nhóm 1: Quan sát H65 và cho biết bức tranh phản ánh điều gì?
+Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển: Luyện kim, cao su, vật liệu, xăng dầu, đường xá, cầu cống, xây dựng, nhà của, khách sạn….-> giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động Mĩ.
Nhóm 2: Qua H 65 em hãy cho biết ngành sản xuất ôtô đã tác động như thế nào tới kinh tế Mĩ?
+Công nhân đang xây dựng nhà cao ốc, chứng tỏ ngành xây dựng phát triển
+Là một trong những hình ảnh tạo nên sự phồn thịnh của kinh tế Mĩ
Nhóm 3: Em hãy cho biết H66 phản ánh điều gì của kinh tế Mĩ?
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
1. Tình hình kinh tế
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
* Đặc điểm.
- Tăng trưởng cực kì nhanh.
+ 1928, chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp của thế giới,
+ Đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp: xe hơi, thép, dầu mỏ,…
+ Nắm 60% dự trữ vàng thế giới…
- Trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính số 1 thế giới.
* Nguyên nhân.
- Giàu tài nguyên.
Thu lợi từ chiến tranh.
Áp dụng tiến bộ khoa học –kĩ thuật vào sản xuất.
- Tăng cường độ lao động.
- Bóc lột công nhân.
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
1.Tình hình kinh tế.
2. Tình hình xã hội.
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
Hình 67. Nhà ở của những người lao động Mĩ trong những năm 20
Giàu có
Nghèo
đói
Đàn áp công nhân
Một người Mỹ gốc Phi uống nước từ máy lạnh với bảng thông báo "dành cho người da màu" tại một bến tàu điện phân chia chủng tộc tại Mỹ .
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
1.Tình hình kinh tế.
2. Tình hình xã hội.
- Nhân dân bị bóc lột
- Thất nghiệp.
- Phân biệt giàu nghèo, chủng tộc …
- Phong trào công nhân phát triển khắp nước Mĩ.
=> 5.1921 Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế.
- 24.10.1929 Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, rồi lan sang công nghiệp, nông nghiệp.
- Hậu quả.
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế.
- 24.10.1929 Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, rồi lan sang công nghiệp, nông nghiệp.
- Hậu quả.
+ Nhiều nhà máy, ngân hàng bị phá sản
+ 1932, Sản xuất CN giảm 2 lần (so với năm 1929) , khoảng 75% nông dân bị phá sản.
+ Nhân dân thất nghiệp, đói nghèo.
=> Biểu tình, tuần hành diễn ra khắp nước Mĩ.
Nền kinh tế bị chấn động dữ dội
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế.
2. Biện pháp giải quyết.
- 1932 Ru-dơ-ven đắc cử tổng thống và thực hiện “chính sách mới”.
- Nội dung:
+ Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế tài chính.
+ Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ
+ Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, và ổn định tình hình XH.
-Là tổng thống thứ 32, đắc cử 4 lần, được xem là một trong 3 tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oasinhtơn, Lincôn, là một trong những người thành lập tổ chức LHQ nhằm duy trì hòa bình thế giới
Người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước, quan sát kĩ bức tranh ta thấy : ở dưới là những ngôi nhà, ống khói, hai tay nắm tất cả các ngành,các đầu mối, các mạch máu kinh tế, nhằm khôi phục kinh tế, ổn định chính trị xã hội.
H69. Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới (Người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước.)
Em có nhận xét gì về vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế Mĩ trong
giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và những năm 20 của thế kỉ XX ?
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế.
2. Biện pháp giải quyết.
- 1932 Ru-dơ-ven đắc cử tổng thống và thực hiện “chính sách mới”.
- Nội dung:
+ Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế tài chính.
+ Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ
+ Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, và ổn định tình hình XH.
- Kết quả.
+ Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.
+ Giải quyết khó khăn cho nhân dân.
+ Chế độ dân chủ tư sản được duy trì.
-> Anh, Pháp thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội
-> Đức và I-ta-li-a thoát ra cuộc khủng hoảng bằng cách phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới
Hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) của Mĩ có gì giống và khác so với các quốc gia Châu Âu như Anh - Pháp và Đức - I-ta-li-a ?
Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995.
Ngoại giao Hoa Kỳ và Việt Nam đã trở nên thân thiết và đa dạng hơn bình thường hóa chính trị. Hai nước đã thường xuyên mở rộng trao đổi chính trị, đối thoại về nhân quyền và an ninh khu vực.
Ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào tháng 11 năm 2000, có hiệu lực từ tháng 12 năm 2001. Tháng 11 năm 2007, Hoa Kỳ chấp thuận Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam.
Quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ
CỦNG CỐ
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
1. Tình hình kinh tế.
2. Tình hình xã hội.
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế.
2. Biện pháp giải quyết.
Nước Mĩ
1918-1939
phục hồi
ổn định
N
C
N
I
m
h
A
Ơ
H
H
C
S
P
6
D
Â
N
C
H
Ủ
T
Ư
S
Ả
N
Câu 6:Đặc điểm của chế độ chính trị nước Mĩ?
1
Đ
Ả
N
G
C
Ộ
N
G
Câu 1. Tổ chức thành lập tháng 5-1921 ở Mĩ?
2
H
Ấ
T
N
G
H
I
Ệ
Câu 2: Người lao động Mĩ thường xuyên bị tình trạng này?
3
R
U
D
Ơ
V
E
N
Câu 3: Tổng thống đã đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng 1929-1933?
4
V
À
N
G
Câu 4: 60% dự trữ của thế giới tập trung ở Mĩ là gì?
5
T
H
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I
Câu 5: Trong những năm 20 của TKXX Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp, ………,tài chính số một thế giới.
S
N
Ả
T
MẬT MÃ LỊCH SỬ
Thử tài
11 chữ cái
10 chữ cái
07 chữ cái
04 chữ cái
09 chữ cái
11 chữ cái
Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK/95 và chuẩn bị bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
-Kinh tế Nhật như thế nào sau CTTG I
-Quá trình phát xít hóa diễn ra như thế nào ở Nhật
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chào tạm biệt !
Hẹn gặp lại !
CHÚC CÁC EM NGOAN – HỌC GIỎI
Giáo viên: Đoàn Thuý Lan
THCS Xuân Ninh-Xuân Trường
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) diễn ra như thế nào? Nêu những hậu quả của nó đối với các nước Tư bản châu Âu?
Chuyên đề
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
13 thuộc địa đầu tiên
Mua của Pháp năm 1803
LUDIANA
Niumêhicô
Ôrigơn
Niumêhicô
California
Alaxca
NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
1. Tình hình kinh tế
Chuyên đề : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
H65. Bãi đỗ xe ở Niu Óoc năm 1928
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
-Nhóm 1: Quan sát H65 và cho biết bức tranh phản ánh điều gì?
Nhóm 2: Qua H 65 em hãy cho biết ngành sản xuất ôtô đã tác động như thế nào tới kinh tế Mĩ?
Nhóm 3: Em hãy cho biết H66 phản ánh điều gì của kinh tế Mĩ?
H65: Bãi đỗ xe ô tô ở Niu Oóc năm 1928
H65: Bãi đỗ xe ô tô ở Niu Oóc năm 1928
+Bãi đỗ xe ôtô dài vô tận
+Sự phát triển của ngành sản xuất ô tô.
-Nhóm 1: Quan sát H65 và cho biết bức tranh phản ánh điều gì?
+Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển: Luyện kim, cao su, vật liệu, xăng dầu, đường xá, cầu cống, xây dựng, nhà của, khách sạn….-> giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động Mĩ.
Nhóm 2: Qua H 65 em hãy cho biết ngành sản xuất ôtô đã tác động như thế nào tới kinh tế Mĩ?
+Công nhân đang xây dựng nhà cao ốc, chứng tỏ ngành xây dựng phát triển
+Là một trong những hình ảnh tạo nên sự phồn thịnh của kinh tế Mĩ
Nhóm 3: Em hãy cho biết H66 phản ánh điều gì của kinh tế Mĩ?
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
1. Tình hình kinh tế
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
* Đặc điểm.
- Tăng trưởng cực kì nhanh.
+ 1928, chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp của thế giới,
+ Đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp: xe hơi, thép, dầu mỏ,…
+ Nắm 60% dự trữ vàng thế giới…
- Trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính số 1 thế giới.
* Nguyên nhân.
- Giàu tài nguyên.
Thu lợi từ chiến tranh.
Áp dụng tiến bộ khoa học –kĩ thuật vào sản xuất.
- Tăng cường độ lao động.
- Bóc lột công nhân.
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
1.Tình hình kinh tế.
2. Tình hình xã hội.
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
Hình 67. Nhà ở của những người lao động Mĩ trong những năm 20
Giàu có
Nghèo
đói
Đàn áp công nhân
Một người Mỹ gốc Phi uống nước từ máy lạnh với bảng thông báo "dành cho người da màu" tại một bến tàu điện phân chia chủng tộc tại Mỹ .
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
1.Tình hình kinh tế.
2. Tình hình xã hội.
- Nhân dân bị bóc lột
- Thất nghiệp.
- Phân biệt giàu nghèo, chủng tộc …
- Phong trào công nhân phát triển khắp nước Mĩ.
=> 5.1921 Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế.
- 24.10.1929 Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, rồi lan sang công nghiệp, nông nghiệp.
- Hậu quả.
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế.
- 24.10.1929 Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, rồi lan sang công nghiệp, nông nghiệp.
- Hậu quả.
+ Nhiều nhà máy, ngân hàng bị phá sản
+ 1932, Sản xuất CN giảm 2 lần (so với năm 1929) , khoảng 75% nông dân bị phá sản.
+ Nhân dân thất nghiệp, đói nghèo.
=> Biểu tình, tuần hành diễn ra khắp nước Mĩ.
Nền kinh tế bị chấn động dữ dội
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế.
2. Biện pháp giải quyết.
- 1932 Ru-dơ-ven đắc cử tổng thống và thực hiện “chính sách mới”.
- Nội dung:
+ Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế tài chính.
+ Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ
+ Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, và ổn định tình hình XH.
-Là tổng thống thứ 32, đắc cử 4 lần, được xem là một trong 3 tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oasinhtơn, Lincôn, là một trong những người thành lập tổ chức LHQ nhằm duy trì hòa bình thế giới
Người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước, quan sát kĩ bức tranh ta thấy : ở dưới là những ngôi nhà, ống khói, hai tay nắm tất cả các ngành,các đầu mối, các mạch máu kinh tế, nhằm khôi phục kinh tế, ổn định chính trị xã hội.
H69. Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới (Người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước.)
Em có nhận xét gì về vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế Mĩ trong
giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và những năm 20 của thế kỉ XX ?
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế.
2. Biện pháp giải quyết.
- 1932 Ru-dơ-ven đắc cử tổng thống và thực hiện “chính sách mới”.
- Nội dung:
+ Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế tài chính.
+ Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ
+ Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, và ổn định tình hình XH.
- Kết quả.
+ Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.
+ Giải quyết khó khăn cho nhân dân.
+ Chế độ dân chủ tư sản được duy trì.
-> Anh, Pháp thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội
-> Đức và I-ta-li-a thoát ra cuộc khủng hoảng bằng cách phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới
Hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) của Mĩ có gì giống và khác so với các quốc gia Châu Âu như Anh - Pháp và Đức - I-ta-li-a ?
Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995.
Ngoại giao Hoa Kỳ và Việt Nam đã trở nên thân thiết và đa dạng hơn bình thường hóa chính trị. Hai nước đã thường xuyên mở rộng trao đổi chính trị, đối thoại về nhân quyền và an ninh khu vực.
Ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào tháng 11 năm 2000, có hiệu lực từ tháng 12 năm 2001. Tháng 11 năm 2007, Hoa Kỳ chấp thuận Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam.
Quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ
CỦNG CỐ
Chuyên đề: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX.
1. Tình hình kinh tế.
2. Tình hình xã hội.
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế.
2. Biện pháp giải quyết.
Nước Mĩ
1918-1939
phục hồi
ổn định
N
C
N
I
m
h
A
Ơ
H
H
C
S
P
6
D
Â
N
C
H
Ủ
T
Ư
S
Ả
N
Câu 6:Đặc điểm của chế độ chính trị nước Mĩ?
1
Đ
Ả
N
G
C
Ộ
N
G
Câu 1. Tổ chức thành lập tháng 5-1921 ở Mĩ?
2
H
Ấ
T
N
G
H
I
Ệ
Câu 2: Người lao động Mĩ thường xuyên bị tình trạng này?
3
R
U
D
Ơ
V
E
N
Câu 3: Tổng thống đã đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng 1929-1933?
4
V
À
N
G
Câu 4: 60% dự trữ của thế giới tập trung ở Mĩ là gì?
5
T
H
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I
Câu 5: Trong những năm 20 của TKXX Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp, ………,tài chính số một thế giới.
S
N
Ả
T
MẬT MÃ LỊCH SỬ
Thử tài
11 chữ cái
10 chữ cái
07 chữ cái
04 chữ cái
09 chữ cái
11 chữ cái
Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK/95 và chuẩn bị bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
-Kinh tế Nhật như thế nào sau CTTG I
-Quá trình phát xít hóa diễn ra như thế nào ở Nhật
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chào tạm biệt !
Hẹn gặp lại !
CHÚC CÁC EM NGOAN – HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thúy Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)