Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

LỊCH SỬ 8
TRƯỜNG THCS EALY
Giáo viên: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
N
G
U
Y

N
Á
I
Q
U

C
S
U
Y
S

P
K
H

N
G
H
O

L
Ê
N
I
N
C
Á
C
M
Á
C
P
H
Á
T
X
Í
T
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Có 6 chữ cái: Chỉ tình hình kinh tế Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 2: Có 12 chữ cái: Ai là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc cho nhân dân ta?”
Câu 3: Có 5 chữ cái: Người sáng lập ra quốc tế 3”
Câu 4: Có 10 chữ cái? Năm 1929 thế giới lâm vào tình trạng gì?
Câu 5: Có 7 chữ cái: Nước Đức đi theo con đường nào để thoát ra khỏi khủng hoảng.
Câu 6: Có 6 chữ cái: Linh hồn của quốc tế thứ nhất là ai?

Q
U

C
T

C

N
G
S

N
L
U
Â
N
Đ
Ô
N
Câu 7: Có 7 chứ cái: Quốc tế thứ nhất ra đời
ở thủ đô nào?
Gợi ý: Có 13 chứ cái? Tổ chức của giai cấp công nhân thế giới
N
G
Nhà Trắng
Đồng Dola
Ph. Ru-dơ-ven
(1882-1945)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
Tiết 27. Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

Bản đồ thế giới


Tiết 27. Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

Lược đồ nước Mĩ
Thủ đô: Oashinhton.
Diện tích: 9.526.468 km²,
Có 50 bang (Hawai là bang thứ 50 của Mĩ )
Dân số: 320.09 người (2015)
Tiết 27. Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX
1. Kinh tế

- Kinh tế phát triển nhanh chóng, trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính số một quốc tế.
?Trong th?p ni�n 20 c?a th? k? XX kinh t? Mi cĩ nh?ng bi?u hi?n gì?
Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
Trình độ Khoa học kĩ thuật rất phát triển, xây dựng những ngôi nhà chọc trời…
Những dòng ô tô dài vô tận sự phát triển của ngành CN sản xuất ô tô, một trong những ngành quan trọng tạo nên sự phồn thịnh của kinh tế Mĩ
Tìm dẫn chứng chứng minh sự phát triển kinh tế Mĩ ?
NGUYÊN NHÂN
- Cải tiến kỹ thuật
- Thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền
- Tăng cường độ lao động, bóc lột công nhân
- Tài nguyên phong phú
- Không bị chiến tranh tàn phá

Nguyên nhân nào làm cho kinh tế Mĩ phát triển?
Tiết 27. Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX
1. Kinh tế.
- Kinh tế phát triển nhanh chóng, trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính số một quốc tế.
- Mĩ chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện sản xuất dây chuyền, bóc lột công nhân …
2. Xã hội.
? Em hãy nhận xét về tình cảnh của người lao động Mĩ trong những năm 20 của TK XX.
=> Sống nghèo khổ, phải chui rúc trong những khu ổ chuột, thiếu các điều kiện tối thiểu để sinh sống.
Giàu có
Nghèo đói
><
Qua những hình ảnh này em hãy so sánh về cuộc sống của người dân Mĩ?
Sự giàu có ở nước Mĩ chỉ nằm trong tay một số người giàu, người dân lao động không được hưởng những thành tựu đó, sự phân phối không công bằng trong xã hội Mĩ chính là bản chất của CNTB
Như vậy: Nhân dân lao động bị áp bức bóc lột, nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang
? Liên hệ nhà nước ta?
Quan tâm, giúp đỡ và có những hình thức trợ cấp cho những gia đình gặp khó khăn, vùng đặc biệt khó khăn như địa phương chúng ta.
Phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ lan rộng khắp nơi
? Đảng Cộng sản Mĩ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
Tiết 27. Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX
1.Kinh tế.
- Kinh tế phát triển nhanh chóng, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một của thế giới.
- Mĩ chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện sản xuất dây chuyền…
2. Xã hội.
Nhân dân lao động bị áp bức bóc lột, nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang.
Tháng 5-1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập
Tiết 27. Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX
1.Kinh tế.
- Kinh tế phát triển nhanh chóng, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một của thế giới.
- Mĩ chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện sản xuất dây chuyền…
2. Xã hội.
- Nhân dân lao động bị áp bức bóc lột, nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang.
- Tháng 5-1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập
Tài chính: Ngân hàng phá sản
Công nghiệp: phá sản, công nhân biểu tình
Nông nghiệp
? Theo em cuộc khủng hoảng kinh tế để lại hậu quả gì đối với nước Mỹ?
Dòng người thất nghiệp
Sản xuất ngưng trệ
Nông dân chờ cứu trợ
của Nhà nước
Ngân hàng phá sản
Tiết 27. Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX
1.Kinh tế.
2. Xã hội.
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
- Cuối tháng 10 -1929 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng trên nhiều lĩnh vực.
? Cuộc khủng hoảng ở Mĩ diễn ra trên những lĩnh vực nào?
+ Nông nghiệp: Khoảng 75% nông dân Mĩ bị phá sản.
+ Tài chính: Hàng nghìn ngân hàng và công ti công nghiệp thương mại phá sản.
+ Nạn thất nghiệp và nghèo đói: lan tràn khắp các bang của nước Mĩ. Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933. Các cuộc biểu tình, tuần hành, “đi bộ vì đói” lôi cuốn hàng triệu người tham gia.
? Gánh nặng của cuộc khủng hoảng chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào?
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939

+ Công nghiệp: Các công ti công nghiệp bị phá sản, sản xuất công nghiệp năm 1932 giảm 2 lần so với năm 1929
Nền kinh tế Mĩ bị suy thoái nghiêm trọng, gánh nặng khủng hoảng đè lên vai tầng lớp lao động công nhân, nông dân và gia đình của họ.
? Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng, giới cầm quyền Mĩ đã có biện pháp gì?

II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939

Thực hiện Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.
Tiết 27. Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX
1.Kinh tế.
2. Xã hội.
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
- Cuối tháng 10 -1929 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng trên nhiều lĩnh vực.
- Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.
1. Kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
II/ Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ:
2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
Ph.Ru-dơ-ven là tổng thống thứ 32 của Mĩ. Người duy nhất đến nay trong lịch sử Mĩ đắc cử tổng thống 4 lần và được xem là một trong 3 tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ. sau Oasinhtơn, Lincơn, là một trong những người thành lập tổ chức LHQ nhằm duy trì hòa bình thế giới. Ông dẫn đầu với ba tiêu chí: Xây dựng chương trình hành động; năng lực lãnh đạo trong nước và phát triển kinh tế uy tín.
Ph. Ru-dơ-ven
(1882-1945)
? Em biết gì về tổng thống Ru-dơ-ven?

Ph.Ru-dơ-ven.
(Tổng thống Mĩ thứ 32 từ năm 1932-1945)
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH MỚI
Giải quyết nạn thất nghiệp.
Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế -tài chính.
Tăng cường vai trò kiểm soát, điều tiết của nhà nước
Cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm, ổn định tình hình xã hội
Nội dung cơ bản của Chính sách mới?
Tiết 27. Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX
1.Kinh tế.
2. Xã hội.
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
- Cuối tháng 10 -1929 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
- Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.

Người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, nhà nước nắm tất cả các ngành kinh tế, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng
? Nêu tác dụng của Chính sách mới?
* Tác dụng
- Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng
- Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
THẢO LUẬN NHÓM
(khoảng 3 phút)
So sánh con đường để thoát khỏi sự khủng hoảng giữa hai nước Đức và Mĩ.
Chính sách của nhà nước Việt Nam?

Việt Nam: Vai trò của nhà nước điều tiết nền kinh tế, nắm hầu hết các ngân hàng, ngành công nghiệp mũi nhọn như xăng dầu, điện… Có chính sách hỗ trợ nhằm giảm chênh lệch mức sống bằng các biện pháp tăng thêm thu nhập cho những vùng xa xôi, hẻo lánh, vùng sâu vùng xa…
Tiết 27. Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
- Cuối tháng 10 -1929 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
- Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.
* Nội dung: SGK
* Tác dụng
- Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng
- Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
Quan hệ Việt Nam-Mĩ
Về ngoại giao giữa hai nước được thực hiện lần đầu năm 1832 khi sứ giả Edmund Roberts thừa ủy quyền của Tổng thống Andrew Jackson (1829-1837) đến Việt Nam trên chiến thuyền Peacock với sứ mạng ký hiệp định thương mại, mở cửa thị trường Việt Nam nhưng không thành.
                               
Edmund Roberts
Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh(1975) Tổng thống Hoa Kỳ BillClinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995. 
Ngoại giao Hoa Kỳ và Việt Nam đã trở nên sâu sắc và đa dạng hóa hơn trong những năm gần đây. Hai nước đã thường xuyên mở rộng trao đổi chính trị, đối thoại về nhân quyền và an ninh khu vực.
Quan hệ Việt Nam-Mĩ
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Hoa Kỳ
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Tổng thống Mỹ Barack Obama tại VN
Barack Obama
Tổng thống Hoa Kỳ từ 20 tháng 1 năm 2009 đến nay
Em biết gì về mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam
thời gian gần đây?
Với tinh thần “Khép lại quá khứ, hướng đến tương lai”, “Hợp tác hai bên cùng có lợi”. Những năm gần đây mối quan hệ Việt – Mỹ đã có những tiến triển tốt. Cụ thể như: Nhiều hợp đồng kinh tế được ký kết; Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam; Tìm kiếm người Mĩ mất tích trong chiến tranh Việt Nam
Là công dân – học sinh em phải làm gì trong giai đoạn hiện nay?
Nước Mĩ
1918-1939
1918-1929
1929-1933
1933-1939
Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
Các công ti bị phá sản Nạn thất nghiệp, nghèo đói tràn lan
- Phát triển phồn thịnh, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một của thế giới.
- Nhân dân bị áp bức bóc lột, nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển
- Giải quyết nạn thất nghiệp.
- Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế -tài chính.
- Tăng cường vai trò kiểm soát, điều tiết của nhà nước…
- Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng
- Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
Chính sách mới
Tác dụng
N
C
N
I
m
h
A
Ơ
H
H
C
S
P
6
D
Â
N
C
H

T
Ư
S

N
Câu 6:Đặc điểm của chế độ chính trị nước Mĩ?
1
Đ

N
G
C

N
G
Câu 1. Tổ chức thành lập tháng 5-1921 ở Mĩ?
2
H

T
N
G
H
I

Câu 2: Người lao động Mĩ thường xuyên bị tình trạng này?
3
R
U
D
Ơ
V
E
N
Câu 3: Tổng thống đã đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng 1929-1933?
4
V
À
N
G
Câu 4: 60% dự trữ của thế giới tập trung ở Mĩ là gì?
5
T
H
Ư
Ơ
N
G
M

I
Câu 5: Trong những năm 20 của TKXX Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp, ………,tài chính số một thế giới.

S
N

T
NHẬN DIỆN LỊCH SỬ
11 chữ cái
10 chữ cái
07 chữ cái
04 chữ cái
09 chữ cái
11 chữ cái
I. Bài vừa học: Nắm vững nội dung:
- Tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỷ 20 như thế nào?
- Trong những năm 1929-1939 nước Mĩ có vấn đề gì nổi bật?
- Em biết gì về Ru-dơ-ven và “chính sách mới”?
*Lập bảng so sánh nền kinh tế Mĩ các giai đoạn: 1918-1929 và 1929-1933.
II. Bài sắp học: Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
- Tình hình nước Nhật trong những năm 1918 – 1929.
- Vì sao giới cầm quyền Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?
- Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân lao động Nhật.
* So sánh các giai đoạn và sự giải quyết vấn đề khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
- Liên hệ Nhật Bản sưu tầm tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và quan hệ Việt Nam – Nhật Bản.

Hướng dẫn về nhà
EaLy: Thỏng 12 nam 2015
GV: Nguy?n Th? Phu?ng
Chúc các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh mạnh khoẻ, có nhiều giờ học hay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)