Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Giang |
Ngày 24/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Vì sao chủ nghĩa Phát xít lại thắng thế và nên cầm quyền ở nước Đức?
Trả lời:
Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức vì :Sự bất lực của Chính phủ Đức, ảnh hướng cùa Đảng Quốc xã và Hít-le đối với giới đại tư bản Đức càng ngày càng tăng. Đảng Xã hội dân chủ Đức từ chối đề nghị hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít.
Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 – 1939)
Giang viên: Tràn Vân Anh
Sinh viên: NguyễnThị Giang
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
Bãi đỗ xe ô tô ở Niu Oóc năm 1928
Công nhân xây cao ốc ở Mĩ
Em có nhận xét gì sau khi quan sát 2 hình ảnh trên?
_ Hình 65: + Bãi đỗ xe dài vô tận
+ Thể hiện sự phát triển của ngành sản xuất ô tô.
_ Hình 66: + Chứng tỏ ngành xây dựng phát triển
+ Là một hình ảnh phản ánh sự phồn thịnh của đất nước Mĩ.
?
Trái ngược với những hình ảnh về sự phát triển đó, người Lao động không được hưởng thụ những thành quả đó. Họ phải sống trong những khu ổ chuột chật hẹp.
Một trong những vấn đề nhức nhối trong xã hội Mĩ lúc bấy giờ là nạn phân biệt chủng tộc.
Mỹ là quốc gia đa sắc tộc, đa văn hóa. Tuy nhiên, ẩn sau bức màn đa văn hóa đó là tình trạng phân biệt sắc tộc, đặc biệt là sự kỳ thị của những người Mỹ da trắng với cộng đồng người Mỹ gốc Phi, tình trạng phân biệt đối xử của các nhân viên thực thi pháp luật da trắng với công dân da màu. Tới khi Thương nghị sĩ Barack Obama trở thành tổng thống da màu đầu tiên của Hoa Kỳ đã phần nào làm thiêu giảm tình trạng biệt chủng tộc ở quốc gia này. Nhưng trên thực tế tình trạng này vẫn chưa chấm dứt.
?
Hoàn cảnh ra đời của Đảng cộng sản Mĩ?
Do bị bóc lột, thất nghiệp, do những bất công xã hội và nạn phân bệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển mạnh trong khắp nước Mĩ. 5/1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập.
II/ Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939.
1/ Cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ 1929-1939
Em có nhận xét gì sau khi quan sát hình ảnh dưới đây?
Hình ảnh miêu tả cảnh đoàn người xếp hàng dài vô tận. Điều đó chứng minh nền kinh tế Mỹ đang bị khủng hoảng trầm trọng.
?
Thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân của khủng hoảng?
+ Nhóm 2: Diễn biến cuộc khủng hoảng?
+ Nhóm 3: Hậu quả của nó để lại ra sao?
+ Nhóm 4: Công cuộc khôi phục lại nền kinh tế diễn ra như thế nào?
Nguyên nhân: do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận , cung vượt quá xa cầu , khủng hoảng kinh tế thừa, bắt đầu từ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Diễn biến: Cuộc khủng hoảng xảy ra trên các lĩnh vực: tài chính, công nghiệp, nông nghiệp. Hàng trăm cuộc biểu tình, đấu tranh diễn ra.
Hậu quả: Chủ nghĩa Phát xít đã ra đời và lên nắm quyền ở Đức, Ý, Nhật, ráo riết chạy đua vũ trang. Cuộc sống nhân dân vô cùng cực khổ
Tổng thống mới của Mỹ Ph. Ru – dơ – Ven, đã thực hiện “chính sách mới”
Rudoven là tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới TK 20 khi ông lãnh đạo Hoa Kỳ trong suốt thời gian có cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và chiến tranh thế giới thứ 2. Là người duy nhất giữ chức tổng thống Hoa Kỳ trong 4 nhiệm kì.
2/ Chính sách của tổng thống Rudoven
Nội dung chính sách của Rudoven
+ Chính phủ thực hiện các biện pháp để giải quyết thất nghiệp.hà nước tích cực can thiệp vào đời sống kinh tế.
+ Thông qua các đạo luật để phục hồi kinh tế như đạo luật ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.
Tác dụng của chính sách mới
+ Nền kinh tế được phục hồi và tiếp tục tăng trưởng
+ Xoa dịu được mâu thuẫn giai cấp
+ Chế độ dân chủ tư sản vẫn được duy trì.
Bài tập củng cố:
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Tác dụng của chính sách mới đối với nước Mĩ:
a/ Đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng
b/ Duy trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ
c/ Mâu thuẫn xã hội chưa được giải quyết
d. Chỉ có a và b đúng
?
Vì sao chủ nghĩa Phát xít lại thắng thế và nên cầm quyền ở nước Đức?
Trả lời:
Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức vì :Sự bất lực của Chính phủ Đức, ảnh hướng cùa Đảng Quốc xã và Hít-le đối với giới đại tư bản Đức càng ngày càng tăng. Đảng Xã hội dân chủ Đức từ chối đề nghị hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít.
Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 – 1939)
Giang viên: Tràn Vân Anh
Sinh viên: NguyễnThị Giang
I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
Bãi đỗ xe ô tô ở Niu Oóc năm 1928
Công nhân xây cao ốc ở Mĩ
Em có nhận xét gì sau khi quan sát 2 hình ảnh trên?
_ Hình 65: + Bãi đỗ xe dài vô tận
+ Thể hiện sự phát triển của ngành sản xuất ô tô.
_ Hình 66: + Chứng tỏ ngành xây dựng phát triển
+ Là một hình ảnh phản ánh sự phồn thịnh của đất nước Mĩ.
?
Trái ngược với những hình ảnh về sự phát triển đó, người Lao động không được hưởng thụ những thành quả đó. Họ phải sống trong những khu ổ chuột chật hẹp.
Một trong những vấn đề nhức nhối trong xã hội Mĩ lúc bấy giờ là nạn phân biệt chủng tộc.
Mỹ là quốc gia đa sắc tộc, đa văn hóa. Tuy nhiên, ẩn sau bức màn đa văn hóa đó là tình trạng phân biệt sắc tộc, đặc biệt là sự kỳ thị của những người Mỹ da trắng với cộng đồng người Mỹ gốc Phi, tình trạng phân biệt đối xử của các nhân viên thực thi pháp luật da trắng với công dân da màu. Tới khi Thương nghị sĩ Barack Obama trở thành tổng thống da màu đầu tiên của Hoa Kỳ đã phần nào làm thiêu giảm tình trạng biệt chủng tộc ở quốc gia này. Nhưng trên thực tế tình trạng này vẫn chưa chấm dứt.
?
Hoàn cảnh ra đời của Đảng cộng sản Mĩ?
Do bị bóc lột, thất nghiệp, do những bất công xã hội và nạn phân bệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển mạnh trong khắp nước Mĩ. 5/1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập.
II/ Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939.
1/ Cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ 1929-1939
Em có nhận xét gì sau khi quan sát hình ảnh dưới đây?
Hình ảnh miêu tả cảnh đoàn người xếp hàng dài vô tận. Điều đó chứng minh nền kinh tế Mỹ đang bị khủng hoảng trầm trọng.
?
Thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân của khủng hoảng?
+ Nhóm 2: Diễn biến cuộc khủng hoảng?
+ Nhóm 3: Hậu quả của nó để lại ra sao?
+ Nhóm 4: Công cuộc khôi phục lại nền kinh tế diễn ra như thế nào?
Nguyên nhân: do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận , cung vượt quá xa cầu , khủng hoảng kinh tế thừa, bắt đầu từ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Diễn biến: Cuộc khủng hoảng xảy ra trên các lĩnh vực: tài chính, công nghiệp, nông nghiệp. Hàng trăm cuộc biểu tình, đấu tranh diễn ra.
Hậu quả: Chủ nghĩa Phát xít đã ra đời và lên nắm quyền ở Đức, Ý, Nhật, ráo riết chạy đua vũ trang. Cuộc sống nhân dân vô cùng cực khổ
Tổng thống mới của Mỹ Ph. Ru – dơ – Ven, đã thực hiện “chính sách mới”
Rudoven là tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới TK 20 khi ông lãnh đạo Hoa Kỳ trong suốt thời gian có cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và chiến tranh thế giới thứ 2. Là người duy nhất giữ chức tổng thống Hoa Kỳ trong 4 nhiệm kì.
2/ Chính sách của tổng thống Rudoven
Nội dung chính sách của Rudoven
+ Chính phủ thực hiện các biện pháp để giải quyết thất nghiệp.hà nước tích cực can thiệp vào đời sống kinh tế.
+ Thông qua các đạo luật để phục hồi kinh tế như đạo luật ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.
Tác dụng của chính sách mới
+ Nền kinh tế được phục hồi và tiếp tục tăng trưởng
+ Xoa dịu được mâu thuẫn giai cấp
+ Chế độ dân chủ tư sản vẫn được duy trì.
Bài tập củng cố:
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Tác dụng của chính sách mới đối với nước Mĩ:
a/ Đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng
b/ Duy trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ
c/ Mâu thuẫn xã hội chưa được giải quyết
d. Chỉ có a và b đúng
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)