Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Phùng Thị Ngọc |
Ngày 24/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ 8
Bài giảng:
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Giảng viên hướng dẫn : Trần Vân Anh
Sinh viên :Phùng Thị Ngọc
Lớp : Sư phạm Lịch sử K41
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Các em biết gì về nước Mĩ???
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Washington DC1 Thủ đô của nước Mĩ
Quốc kì nước Mĩ
Tượng nữ thần tự do ở Mĩ
Barack Obama
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Nước Mĩ
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1919-1939)
Bài 18:
Giảng viên hướng dẫn : Trần Vân Anh
Sinh viên :Phùng Thị Ngọc
Lớp : Sư phạm Lịch sử K41
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hai bức ảnh trên phản ứng điều gì???
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
Bãi đỗ xe Niu-ooc năm 1428
Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
Những dòng xe ô tô dài vô tận đậu trên bãi biển vào ngày nghỉ cuối tuần, phía xa là tòa nhà thương mại, cho thấy sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô, một trong những ngành quan trọng tạo lên sự phồn thịnh của kinh tế Mĩ.
Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ, phía xa là những tòa nhà chọc trời của Mĩ, cho thấy trình độ khoa học ở Mĩ rất phát triển,thể hiện sự phồn vinh của kinh tế Mĩ vào thập niên 1920.
1. Kinh tế
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Trong thập niên XX Mĩ trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số 1 thế giới.
Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới.
Mĩ đứng đâu thế giới về nhiều ngành công nghiệp như: xe hơi, dầu mỏ, thép… và nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.
Mĩ cải tiến kĩ thuật, phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao năng suất và cường độ lao động.
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Nguyên nhân :
- Không bị chiến tranh tàn phá .
- Châu Âu bị chiến tranh tàn phá, tạo điều kiện cho Mĩ xuất hàng sang Châu Âu.
- Mĩ cải tiến kỹ thuật , tăng cường lao động và bóc lột công nhân.
Tại sao Mĩ lại đạt được những thành tựu như vây?
Nhận xét về nhà ở của công nhân, dân nghèo ở Mĩ??
2. Xã hội
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Sống chui rúc trong các khu ổ chuột.
Bất công, bị bóc lột, thất nghiệp
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Sự phân chia không công bằng ở Mĩ, sự giàu có chỉ nằm trong tay một số người giàu,người dân lao động không được hưởng thành tựu đó
Phong trào công nhân phát triển mạnh
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Công nhân Mĩ biểu tình 1929
5/1921: Đảng Cộng sản Mĩ thành lập.
Nhiệm vụ: lãnh đạo cùng nhân dân đấu tranh.
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Tình hình nước Mĩ giai đoạn 1929-1939 có điểm gì nổi bật????
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Cuối tháng 10-1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế
Nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động giữ dội.
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
1. Nước Mĩ trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính rồi nhanh chóng lan rộng ra các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp.
Cuộc khủng hoảng ở Mĩ đã gây lên những hậu quả gì?
Nạn thất nghiệp và nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ
Các cuộc biểu tình lôi cuốn nhiều người tham gia
Hàng nghìn ngân hàng, công ti công nghiệp và thương mại bị phá sản
Khoảng 75% dân trại bị phá ẩn.
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Năm 1932: sản xuất công nghiệp Mĩ giảm 2 lần so với năm 1929
Công nhân thất nghiệp sắp hàng dài chờ trợ cấp thực phẩm 1928
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Một số hình ảnh về nước Mĩ trong cuộc khủng hoảng
a. Nạn thất nghiệp
Đám người thất nghiệp đứng bên ngoài một ngân hàng ở bang Illinois năm 1939.
Hình ảnh dòng người thất nghiệp trên đường phố Niu Ooc
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Một người đàn ông mang đồ nhà ra bán trên đường phố New York năm 1933.
Ông bố và hai con đứng ở bên ngoài nông trại hoang tàn của họ ở Tulsa, bang Oklahoma, năm 1936. Nông dân Mĩ thời kỳ đó đối mặt với mất mùa liên tiếp.
b. Nạn nghèo đói
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Bà mẹ 32 tuổi có 7 đứa con lếch thếch sống ở California năm 1936. Gương mặt u sầu của bà trở thành tác phẩm ảnh báo chí kinh điển của thế giới trong thế kỷ 20.
Một gia đình Mĩ sống nay đây mai đó trên chiếc xe tồi tàn năm 1936.
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Dòng người đứng chờ phát khẩu phần ăn ở thành phố Louisville, bang Kentucky, năm 1937.
Nhà của người lao động Mĩ trong những năm 20
Nạn nghèo đói
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè nên vai tăng lớp nào?
Tầng lớp nông dân, người lao động
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Công nhân Mĩ biểu tình 1929
Đứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế chính phủ Mĩ đã làm gỉ ?
Ph. Ru-dơ-ven đã thực hiện Chính sách mới
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Ph. Ru-dơ-ven tổng thống Mĩ năm 1933-1945
Tên đầy đủ là Phơranklin Đêlanô Rudơven (Franklin Delano Roosevelt)
Là Tổng thống thứ 32 của Mỹ, người duy nhất đắc cử Tổng thống 4 lần trong lịch sử nước Mĩ và được xem là một trong ba vị tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oa-sinh-tơn và Lincon.
Là một trong những người thành lập lên Liên Hợp Quốc nhằm duy trì hòa bình thế giới.
Ông dẫn đầu với ba tiêu chí: xây dựng chương trình hành động, năng lực lãnh đạo trong nước và phát triển kinh tế uy tín
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Ph. Ru-dơ-ven (1982-1945)
b. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven
Nội dung Chính sách mới
Bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế, tài chính.
Chính phủ Ru-dơ–ven đã ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nên nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Bức tranh người khổng lồ cho em thấy điều gì?
Người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, nhà nước nắm tất cả các ngành kinh tế, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Tác dụng của chính sách mới tới Mĩ:
- Mỹ thoát khỏi khủng hỏang kinh tế .
- Cứu nguy cho tư bản Mĩ .
- Giải quyết phần nào khó khăn cho nhân dân lao động .
- Góp phần duy trì chế độ dân chủ tư sản .
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc trước bài 19, sách giáo khoa lịch sử 8
Chúc các thầy cô và các em có một tuần dạy và học tập tốt.
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Bài giảng:
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Giảng viên hướng dẫn : Trần Vân Anh
Sinh viên :Phùng Thị Ngọc
Lớp : Sư phạm Lịch sử K41
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Các em biết gì về nước Mĩ???
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Washington DC1 Thủ đô của nước Mĩ
Quốc kì nước Mĩ
Tượng nữ thần tự do ở Mĩ
Barack Obama
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Nước Mĩ
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1919-1939)
Bài 18:
Giảng viên hướng dẫn : Trần Vân Anh
Sinh viên :Phùng Thị Ngọc
Lớp : Sư phạm Lịch sử K41
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hai bức ảnh trên phản ứng điều gì???
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
Bãi đỗ xe Niu-ooc năm 1428
Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
Những dòng xe ô tô dài vô tận đậu trên bãi biển vào ngày nghỉ cuối tuần, phía xa là tòa nhà thương mại, cho thấy sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô, một trong những ngành quan trọng tạo lên sự phồn thịnh của kinh tế Mĩ.
Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ, phía xa là những tòa nhà chọc trời của Mĩ, cho thấy trình độ khoa học ở Mĩ rất phát triển,thể hiện sự phồn vinh của kinh tế Mĩ vào thập niên 1920.
1. Kinh tế
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Trong thập niên XX Mĩ trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số 1 thế giới.
Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới.
Mĩ đứng đâu thế giới về nhiều ngành công nghiệp như: xe hơi, dầu mỏ, thép… và nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.
Mĩ cải tiến kĩ thuật, phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao năng suất và cường độ lao động.
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Nguyên nhân :
- Không bị chiến tranh tàn phá .
- Châu Âu bị chiến tranh tàn phá, tạo điều kiện cho Mĩ xuất hàng sang Châu Âu.
- Mĩ cải tiến kỹ thuật , tăng cường lao động và bóc lột công nhân.
Tại sao Mĩ lại đạt được những thành tựu như vây?
Nhận xét về nhà ở của công nhân, dân nghèo ở Mĩ??
2. Xã hội
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Sống chui rúc trong các khu ổ chuột.
Bất công, bị bóc lột, thất nghiệp
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Sự phân chia không công bằng ở Mĩ, sự giàu có chỉ nằm trong tay một số người giàu,người dân lao động không được hưởng thành tựu đó
Phong trào công nhân phát triển mạnh
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Công nhân Mĩ biểu tình 1929
5/1921: Đảng Cộng sản Mĩ thành lập.
Nhiệm vụ: lãnh đạo cùng nhân dân đấu tranh.
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Tình hình nước Mĩ giai đoạn 1929-1939 có điểm gì nổi bật????
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Cuối tháng 10-1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế
Nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động giữ dội.
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
1. Nước Mĩ trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính rồi nhanh chóng lan rộng ra các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp.
Cuộc khủng hoảng ở Mĩ đã gây lên những hậu quả gì?
Nạn thất nghiệp và nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ
Các cuộc biểu tình lôi cuốn nhiều người tham gia
Hàng nghìn ngân hàng, công ti công nghiệp và thương mại bị phá sản
Khoảng 75% dân trại bị phá ẩn.
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Năm 1932: sản xuất công nghiệp Mĩ giảm 2 lần so với năm 1929
Công nhân thất nghiệp sắp hàng dài chờ trợ cấp thực phẩm 1928
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Một số hình ảnh về nước Mĩ trong cuộc khủng hoảng
a. Nạn thất nghiệp
Đám người thất nghiệp đứng bên ngoài một ngân hàng ở bang Illinois năm 1939.
Hình ảnh dòng người thất nghiệp trên đường phố Niu Ooc
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Một người đàn ông mang đồ nhà ra bán trên đường phố New York năm 1933.
Ông bố và hai con đứng ở bên ngoài nông trại hoang tàn của họ ở Tulsa, bang Oklahoma, năm 1936. Nông dân Mĩ thời kỳ đó đối mặt với mất mùa liên tiếp.
b. Nạn nghèo đói
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Bà mẹ 32 tuổi có 7 đứa con lếch thếch sống ở California năm 1936. Gương mặt u sầu của bà trở thành tác phẩm ảnh báo chí kinh điển của thế giới trong thế kỷ 20.
Một gia đình Mĩ sống nay đây mai đó trên chiếc xe tồi tàn năm 1936.
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Dòng người đứng chờ phát khẩu phần ăn ở thành phố Louisville, bang Kentucky, năm 1937.
Nhà của người lao động Mĩ trong những năm 20
Nạn nghèo đói
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè nên vai tăng lớp nào?
Tầng lớp nông dân, người lao động
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Công nhân Mĩ biểu tình 1929
Đứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế chính phủ Mĩ đã làm gỉ ?
Ph. Ru-dơ-ven đã thực hiện Chính sách mới
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Ph. Ru-dơ-ven tổng thống Mĩ năm 1933-1945
Tên đầy đủ là Phơranklin Đêlanô Rudơven (Franklin Delano Roosevelt)
Là Tổng thống thứ 32 của Mỹ, người duy nhất đắc cử Tổng thống 4 lần trong lịch sử nước Mĩ và được xem là một trong ba vị tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oa-sinh-tơn và Lincon.
Là một trong những người thành lập lên Liên Hợp Quốc nhằm duy trì hòa bình thế giới.
Ông dẫn đầu với ba tiêu chí: xây dựng chương trình hành động, năng lực lãnh đạo trong nước và phát triển kinh tế uy tín
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Ph. Ru-dơ-ven (1982-1945)
b. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven
Nội dung Chính sách mới
Bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế, tài chính.
Chính phủ Ru-dơ–ven đã ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nên nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Bức tranh người khổng lồ cho em thấy điều gì?
Người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, nhà nước nắm tất cả các ngành kinh tế, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
Tác dụng của chính sách mới tới Mĩ:
- Mỹ thoát khỏi khủng hỏang kinh tế .
- Cứu nguy cho tư bản Mĩ .
- Giải quyết phần nào khó khăn cho nhân dân lao động .
- Góp phần duy trì chế độ dân chủ tư sản .
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc trước bài 19, sách giáo khoa lịch sử 8
Chúc các thầy cô và các em có một tuần dạy và học tập tốt.
Phùng Thị Ngọc _ SP Lịch sử K41
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)