Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Tạ Thị Duyên | Ngày 24/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Bài 18
Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ xx.
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1930
I.Nước Mỹ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
Hai bức ảnh trên phản ứng điều gì?
Bãi đỗ xe ở Niu-ooc năm 1928
Công nhân xây dựng cao ốc ở Mỹ
Trong thập niên XX Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính số một thế giới.
Mĩ đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp như: sản xuất ô tô, dầu mỏ...
Mĩ cải tiến kĩ thuạt, phương pháp sản xuất dây truyền nhằm nâng cao năng suất và tăng cường độ lao động của công nhân.
Em có nhận xét gì về cuộc sống của người lao động Mĩ ?
Tháng 5 - 1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập.
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1930
Nước Mĩ trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1930
Cuối tháng 10 - 1929 nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế
Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính rồi nhanh chóng lan rộng ra các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp
Nền kinh tế tài, chính Mĩ bị chấn động giữ dội.
Nạn thất nghiệp và nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ
Cuộc khủng hoảng ở Mĩ đã gây lên những hậu quả gì?
Năm 1932: sản xuất công nghiệp Mĩ giảm 2 lần so với năm 1929
Các cuộc biểu tình lôi cuốn nhiều người tham gia
Hàng nghìn ngân hàng, công ti công nghiệp và thương mại bị phá sản
Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ đè nặng lên vai tầng lớp nào?
Tầng lớp nông dân, những người lao động
Tổng thống Mĩ Ru - dơ - ven đã đưa ra chính sách mới
Đứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế, chính phủ Mĩ đã làm gì?
Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ lại hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nên nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
Bức tranh người khổng lồ nói lên điều gì?
Người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, nhà nước nắm tất cả các ngành kinh tế, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.
Ý nghĩa chính sách của Ru - dơ - ven
Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
Khôi phục được sản xuất.
Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933.
Duy trì chế độ dân chủ tư sản.
Biểu đồ GDP   của Mỹ từ 1920-1940
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Thị Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)