Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

chào quý thầy cô giáo
và các em học sinh
CÂU HỎI
TRẢ LỜI
Nêu Lí do và tác dụng của việc Hiệp định Sơ Bộ (6-3-1946)?
Lí do: Do Hiệp định Trùng Khánh giữa Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp kí kết, đặt cách mạng Việt Nam trước hai lựa chọn: Một là đánh Pháp ngay khi chúng ra Bắc, hai là hoà với Pháp để đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai khỏi nước ta.
Tác dụng: Tránh phải đương đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc; Đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai ra khỏi nước ta; Có thêm thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài khi bắt buộc xảy ra.
KIểM TRA BàI Cũ
BÀI 18
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
(Tiết thứ 29)
NộI DUNG BàI HọC
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.
Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
BàI 18: NHữNG NĂM ĐầU CủA CUộC KHáNG CHIếN ToàN QUốC CHốNG THựC DÂN PHáP (1946 - 1950)
(Tiết 29)
BàI 18: NHữNG NĂM ĐầU CủA CUộC KHáNG CHIếN ToàN QUốC CHốNG THựC DÂN PHáP (1946 - 1950)
(Tiết 29)
I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ:
1. Lí do phát lệnh toàn quốc kháng chiến:
+ Từ tháng 11 – 1946, Pháp khiêu khích tấn công ta ở nhiều nơi.
+ Đặc biệt, ở Hà Nội, tháng 12 – 1946 Pháp tấn công ta ở nhiều nơi và ngày 18 – 12 – 1946, Pháp gửi Tối hậu thư.
- Thực dân Pháp bội ước và tấn công ta vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa:
=> Xâm phạm chủ quyền nước ta.
- Ta:
Kiên quyết giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ nên trước hành động của Pháp, ngày 19 – 12 – 1946 Đảng, chính phủ phát lệnh Toàn quốc kháng chiến.
BàI 18: NHữNG NĂM ĐầU CủA CUộC KHáNG CHIếN ToàN QUốC CHốNG THựC DÂN PHáP (1946 - 1950)
(Tiết 29)
I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ:
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp:
- Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (Ngày 12 – 12 – 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng)
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (của Chủ Tịch Hồ Chí Minh 20h ngày 19 – 12 – 1946).
- Tác phẩm: Kháng chiến nhất định thắng lợi (của Tổng Bí thư Đảng -Trường Chinh)
Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
a. Các văn kiện thể hiện đường lối kháng chiến:
b. Nội dung đường lối kháng chiến:
- Toàn dân
- Toàn diện
- Trường kì
- Tự lực cánh sinh
Tính nhân dân và tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến.
BàI 18: NHữNG NĂM ĐầU CủA CUộC KHáNG CHIếN ToàN QUốC CHốNG THựC DÂN PHáP (1946 - 1950)
(Tiết 29)
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài:
1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị bắc vĩ tuyến 16:
a. Lí do cuộc chiến đấu diễn ra đầu tiên ở các đô thị:
- Đô thị là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của nước ta, Pháp thực hiện chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” đã tấn công vào đô thị.
- Ta thực hiện kháng chiến lâu dài nên phải ngăn cản chiến lược “đánh nhanh thắnh nhanh” của chúng, chặn chúng ngay ở điểm chúng bắt đầu tấn công ta.
- Ngăn chặn chúng ở đô thị để di chuyển các cơ quan, người, của về chiến khu xây dựng thế trận lâu dài.
BàI 18: NHữNG NĂM ĐầU CủA CUộC KHáNG CHIếN ToàN QUốC CHốNG THựC DÂN PHáP (1946 - 1950)
(Tiết 29)
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài:
1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị bắc vĩ tuyến 16:
* Ở Hà Nội, khoảng 20h ngày 19-12-1946 nhà máy điện Yên Phụ phá máy. Cuộc chiến đấu bắt đầu.
b. Cuộc chiến đấu:
Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt trong 60 ngày đêm => Ngày 17 – 2 – 1947, quân ta rút khỏi Hà Nội.
- Kết quả
- Ý nghĩa:
+ Ghi vào lịch sử dân tộc những tấm gương tiêu biểu của chủ nghĩa anh hùng cách mạng cả dân tộc và thế giới khâm phục.
+ Bước đầu đánh bại chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp.
* Ở các đô thị khác như Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng, … quân dân ta bao vây tiến công tiêu diệt nhiều tên địch.
BàI 18: NHữNG NĂM ĐầU CủA CUộC KHáNG CHIếN ToàN QUốC CHốNG THựC DÂN PHáP (1946 - 1950)
(Tiết 29)
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài:
2. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài:
* Di chuyển các cơ quan Đảng, Chính phủ, Mặt trận, các đoàn thể chuyển lên căn cứ địa Việt Bắc (Chiêm Hóa – Tuyên Quang là thủ đô của nước ta trong kháng chiến).
* Xây dựng đẩy mạnh kháng chiến toàn diện:
* Tiêu thổ kháng chiến:
+ Chính trị: Uỷ ban hành chính chuyển thành Uỷ ban kháng chiến hành chính. Thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
+ Kinh tế: Chính phủ đề ra chính sách nhằm duy trì và phát triển sản xuất.
+ Quân sự: Quy định mọi người từ 18 đến 45 tuổi được tuyển chọn tham gia các lực lượng chiến đấu.
+ Văn hóa: Phong trào bình dân học vụ được duy trì, phát triển. Trường phổ thông các cấp vẫn tiếp tục giảng dạy và học tập.
BàI 18: NHữNG NĂM ĐầU CủA CUộC KHáNG CHIếN ToàN QUốC CHốNG THựC DÂN PHáP (1946 - 1950)
(Tiết 29)
BÀI TẬP
Nêu đường lối kháng chiến của Đảng, Chính phủ?
Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
BàI 18: NHữNG NĂM ĐầU CủA CUộC KHáNG CHIếN ToàN QUốC CHốNG THựC DÂN PHáP (1946 - 1950)
(Tiết 29)
BÀI TẬP
Đường lối kháng chiến của Đảng, Chính phủ được thể hiện trong những văn kiện nào?
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.
BàI 18: NHữNG NĂM ĐầU CủA CUộC KHáNG CHIếN ToàN QUốC CHốNG THựC DÂN PHáP (1946 - 1950)
(Tiết 29)
BÀI TẬP
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được truyền đi khắp nước vào thời gian nào?
20h Ngày 19 – 12 – 1946
BàI 18: NHữNG NĂM ĐầU CủA CUộC KHáNG CHIếN ToàN QUốC CHốNG THựC DÂN PHáP (1946 - 1950)
(Tiết 29)
BÀI TẬP
Cuộc chiến đấu giam chân địch ở Hà Nội diễn ra trong thời gian nào?
Từ ngày 19 – 12 – 1946 đến 17 - 2 - 1947
chào quý thầy cô
và các em học sinh
Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi
LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ ĐỊA VIỆT BẮC
CUỘC CHIẾN ĐẤU TRONG CÁC ĐÔ THỊ
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN ĐƯỢC TRUYỀN ĐI KHẮP NƯỚC
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
CUỘC CHIẾN ĐẤU GIAM CHÂN ĐỊCH TRONG CÁC ĐÔ THỊ
“Quyết tử quân” Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh Pháp
TƯỢNG ĐÀI HÀ NỘI MÙA ĐÔNG NĂM 1946
QUÂN PHÁP VÀO VIỆT NAM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)