Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 2 – Bài 18
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
Kiểm tra bài cũ
-Vì sao Đảng và Chính phủ ta lại quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp vào đêm 19/12/1946?
-Đường đường lối kháng chiến toàn quốc Pháp của Đảng được thể hiện trong những tài liệu nào?
-Thế nào là cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quốc tế?
-Vì sao cuộc kháng chiến chiến chống Pháp của ta lại diễn ra trước tiên ở các đô thị ?
-Kết quả và tác dụng của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 ?
-Vì sao ta phải “tiêu thổ kháng chiến”?
-Chúng ta đã chuẩn bị những gì cho cuộc kháng chiến lâu dài?
(Tiết 1)
I- Kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp bùng nổ
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
2. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
(Tiết 2)
III. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
-Thực dân Pháp đã có âm mưu và hành động gì khi tấn công lên Việt Bắc?
-Chủ trương của ta và diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 như thế nào?
III. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
1. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
- Cuộc tiến công của Pháp lên Việt Bắc :
+3-1947 Bôlae được cử làm Cao uỷ Pháp ở Đông Dương : vạch ra kế hoạch tiến công Việt Bắc, nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược.
+7-10-1947, Pháp huy động 12000 quân mở cuộc tiến công lên căn cứ địa Việt Bắc.
- Chủ trương của ta :
+Đảng ra chỉ thị "Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp".
GV phát Phiếu học tập cho HS, dành 1 phút để HS đọc lướt nhanh yêu cầu trong phiếu .
HS quan sát trên màn hình, lắng nghe bài tường thuật về diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 trên lược đồ để vừa có thể trả lời câu hỏi, vừa ghi thông tin vào phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Dựa vào SGK (trang 133 – 134), kết hợp lắng nghe bài tường thuật của GV, em hãy hoàn thành những thông tin còn thiếu về âm mưu, hành động của thực dân Pháp khi tiến công lên Việt Bắc; chủ trương, kế hoạch đối phó của ta và kết quả, ý nghĩa của chiến dịch.
Âm mưu và hành động của Pháp khi tiến công lên Việt Bắc:
+ Tháng 3/1947, Bôlae sang làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương, thay cho ………… tiến công lên Việt Bắc, nhằm……….……………………………………………………………………………….................
+ Từ ngày 7/10/1947, Pháp huy động 12.000 quân tinh nhuệ, gồm thủy, lục và không quân, chia làm ba cánh tấn công lên Việt Bắc: Quân …………. chiếm đóng thị xã Bắc Kạn, chợ Mới, chợ Đồn. Quân ……….. từ Lạng Sơn ngược đường số 4 đánh lên ………., rồi vòng xuống Bắc Kạn, nhằm bao vây mặt sau của căn cứ Việt Bắc. Quân ……….. từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa để bao vây phía Tây Việt Bắc.
+ Chủ trương của ta là …………………………………………………………………………………………
* Diễn biến chính:
+ Với quân nhảy dù: ……………………………………………………………………..................................
+ Với quân thủy: …………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………….…………………………………………………...
+ Với quân bộ: …………………………………………………………………...………………......................
………………………………………………………………….…………………………………………………...
- Phối hợp với chiến dịch Việt Bắc, trên các chiến trường khác bộ đội ta cũng gây cho địch nhiều khó khăn. Ngày ............., quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.
* Kết quả, ý nghĩa:
+ Ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6000 địch, .................................……………………………………..
....................................................................................................................................................................
- Chúng ta đã làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, buộc chúng phải ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Diễn biến :
+Quân ta bao vây tiến công địch ở Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã, buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã (cuối tháng 11-1947).
+Ở mặt trận hướng đông, ta chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu là trận ở đèo Bông Lau (30-10-1947).
+Ở hướng tây, ta phục kích, đánh địch trên sông Lô, tiêu biểu là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, tiêu diệt hàng trăm tên địch.
Hướng Đông: ta phục kích chặn đánh địch trên đường số 4 ở đèo Bông Lau (30-10-1947)
Hướng Tây: ta phục kích chặn đách địch trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu canô của địch.
Kết quả và ý nghĩa của chiến dịch?
- Kết quả :
+ Hai gọng kìm của Pháp bị bẻ gãy.
+ Ngày 19-12-1947, quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc.
+ Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo vệ.
+ Bộ đội chủ lực của ta trưởng thành.
- Ý nghĩa :
+ Đưa kháng chiến chuyển sang giai đoạn mới.
+ Buộc Pháp phải thay đổi chiến lược ở Đông Dương.
+ Chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta.
Pháp rút khỏi Việt Bắc ngày 19-12-1947
Bác Hồ và Võ Nguyên Giáp ở Việt Bắc năm 1947
Bác Hồ ở Việt Bắc năm 1947
Bác Hồ ở Việt Bắc năm 1947
2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
-Vì sao sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947, chúng ta phải đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện? Kết quả?
2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
- Trên mặt trận chính trị :
+ Trong năm 1949 ta tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân và Uỷ ban kháng chiến hành chính các cấp.
+ Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt quyết định sẽ thống nhất thành Mặt trận Liên Việt.
- Trên mặt trận quân sự :
+ Bộ đội chủ lực phân tán, đi sâu vào vùng sau lưng địch.
+ Phát triển chiến tranh du kích.
- Về kinh tế :
+ Chính phủ ra sắc lệnh giảm tô 25% (7-1949), hoãn nợ, xoá nợ (5-1950), chia lại ruộng công (7-1950).
- Về văn hoá, giáo dục :
+ Tháng 7-1950, Chính phủ đề ra chủ trương cải cách GD phổ thông.
+ Hệ thống các trường đại học, trung học chuyên nghiệp bắt đầu xây dựng.
Võ Nguyên Giáp ở Việt Bắc năm 1947
Bác Hồ ở Việt Bắc năm 1947
IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
1. Hoàn cảnh ta mở chiến dịch
-Cho đến năm 1950, cuộc kháng chiến của ta có những thuận lợi và khó khăn gì ?
IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
- Thuận lợi :
+Ngày 1-10-1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời.
+Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô, các nước XHCN khác lần lượt công nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta.
- Khó khăn :
Tháng 5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, Pháp đề ra kế hoạch Rơve :
+Tăng cường hệ thống phòng thủ đường số 4.
+Lập hành lang Đông - Tây : Hải Phòng - Hoà Bình - Sơn La.
+Chuẩn bị tiến công Việt Bắc lần thứ hai.
Phó TT Mĩ - Nixơn đến cùng Pháp đề ra kế hoạch Rơve
Nixơn
MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG
Nơi ở của Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới 1950
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
- Chủ trương của Đảng và Chính phủ :
Tháng 6-1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới, nhằm :
+ Tiêu hao một bộ phận sinh lực địch.
+ Khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới.
+ Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
Hội nghị cán bộ từ cấp Trung đoàn nghe Bác huấn thị chiều 11-9-1950
-Diễn biến :
+Ta mở màn chiến dịch bằng trận đánh Đông Khê (16-9-1950). Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4.
+Quân ta chặn đánh nhiều nơi trên đường số 4, buộc quân Pháp phải rút khỏi hàng loạt vị trí Thất Khê, Na Sầm..., đường số 4 được giải phóng.
Đông Khê
Thất Khê
Na Sầm
An Châu
Đình Lập
Trung
Quốc
Lược đồ Chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950
Ngày 16-9-1950, ta tấn công Đông Khê.
Bác Hồ và bộ đội ta quan sát mặt trận Đông Khê
- Kết quả :
+Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 tên địch.
+Giải phóng đường biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân.
+Chọc thủng hành lang Đông – Tây.
+Thế bao vây của địch đối với căn cứ Việt Bắc bị phá vỡ.
+Kế hoạch Rơve bị phá sản.
- Ý nghĩa :
+Đường liên lạc của ta với các nước XHCN được khai thông.
+Bộ đội ta trưởng thành.
+Ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
+Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
Ngày 25/5/1950, 1 trung đoàn ta tấn công tiêu diệt cứ điểm Đông Khê
Tù binh của Pháp trong chiến dịch Biên giới 1950
-Thực dân Pháp đã có âm mưu và hành động gì khi tấn công lên Việt Bắc?
-Chủ trương của ta và diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 như thế nào?
-Vì sao sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947, chúng ta phải đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện? Kết quả?
-Cho đến năm 1950, cuộc kháng chiến của ta có những thuận lợi và khó khăn gì ?
Chính phủ quyết định tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân và Uỷ ban kháng chiến hành chánh các cấp vào đầu năm
1946.
1947.
1948.
1949.
Với mong muốn giành thắng lợi và nhanh chóng kết thúc chiến tranh, ngày 13-5-1949, Pháp đề ra kế hoạch
Bô-la-e.
Rơ-ve.
Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi.
Na-va.
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
Kiểm tra bài cũ
-Vì sao Đảng và Chính phủ ta lại quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp vào đêm 19/12/1946?
-Đường đường lối kháng chiến toàn quốc Pháp của Đảng được thể hiện trong những tài liệu nào?
-Thế nào là cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quốc tế?
-Vì sao cuộc kháng chiến chiến chống Pháp của ta lại diễn ra trước tiên ở các đô thị ?
-Kết quả và tác dụng của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 ?
-Vì sao ta phải “tiêu thổ kháng chiến”?
-Chúng ta đã chuẩn bị những gì cho cuộc kháng chiến lâu dài?
(Tiết 1)
I- Kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp bùng nổ
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
2. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
(Tiết 2)
III. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
-Thực dân Pháp đã có âm mưu và hành động gì khi tấn công lên Việt Bắc?
-Chủ trương của ta và diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 như thế nào?
III. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
1. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
- Cuộc tiến công của Pháp lên Việt Bắc :
+3-1947 Bôlae được cử làm Cao uỷ Pháp ở Đông Dương : vạch ra kế hoạch tiến công Việt Bắc, nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược.
+7-10-1947, Pháp huy động 12000 quân mở cuộc tiến công lên căn cứ địa Việt Bắc.
- Chủ trương của ta :
+Đảng ra chỉ thị "Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp".
GV phát Phiếu học tập cho HS, dành 1 phút để HS đọc lướt nhanh yêu cầu trong phiếu .
HS quan sát trên màn hình, lắng nghe bài tường thuật về diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 trên lược đồ để vừa có thể trả lời câu hỏi, vừa ghi thông tin vào phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Dựa vào SGK (trang 133 – 134), kết hợp lắng nghe bài tường thuật của GV, em hãy hoàn thành những thông tin còn thiếu về âm mưu, hành động của thực dân Pháp khi tiến công lên Việt Bắc; chủ trương, kế hoạch đối phó của ta và kết quả, ý nghĩa của chiến dịch.
Âm mưu và hành động của Pháp khi tiến công lên Việt Bắc:
+ Tháng 3/1947, Bôlae sang làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương, thay cho ………… tiến công lên Việt Bắc, nhằm……….……………………………………………………………………………….................
+ Từ ngày 7/10/1947, Pháp huy động 12.000 quân tinh nhuệ, gồm thủy, lục và không quân, chia làm ba cánh tấn công lên Việt Bắc: Quân …………. chiếm đóng thị xã Bắc Kạn, chợ Mới, chợ Đồn. Quân ……….. từ Lạng Sơn ngược đường số 4 đánh lên ………., rồi vòng xuống Bắc Kạn, nhằm bao vây mặt sau của căn cứ Việt Bắc. Quân ……….. từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa để bao vây phía Tây Việt Bắc.
+ Chủ trương của ta là …………………………………………………………………………………………
* Diễn biến chính:
+ Với quân nhảy dù: ……………………………………………………………………..................................
+ Với quân thủy: …………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………….…………………………………………………...
+ Với quân bộ: …………………………………………………………………...………………......................
………………………………………………………………….…………………………………………………...
- Phối hợp với chiến dịch Việt Bắc, trên các chiến trường khác bộ đội ta cũng gây cho địch nhiều khó khăn. Ngày ............., quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.
* Kết quả, ý nghĩa:
+ Ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6000 địch, .................................……………………………………..
....................................................................................................................................................................
- Chúng ta đã làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, buộc chúng phải ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Diễn biến :
+Quân ta bao vây tiến công địch ở Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã, buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã (cuối tháng 11-1947).
+Ở mặt trận hướng đông, ta chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu là trận ở đèo Bông Lau (30-10-1947).
+Ở hướng tây, ta phục kích, đánh địch trên sông Lô, tiêu biểu là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, tiêu diệt hàng trăm tên địch.
Hướng Đông: ta phục kích chặn đánh địch trên đường số 4 ở đèo Bông Lau (30-10-1947)
Hướng Tây: ta phục kích chặn đách địch trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu canô của địch.
Kết quả và ý nghĩa của chiến dịch?
- Kết quả :
+ Hai gọng kìm của Pháp bị bẻ gãy.
+ Ngày 19-12-1947, quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc.
+ Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo vệ.
+ Bộ đội chủ lực của ta trưởng thành.
- Ý nghĩa :
+ Đưa kháng chiến chuyển sang giai đoạn mới.
+ Buộc Pháp phải thay đổi chiến lược ở Đông Dương.
+ Chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta.
Pháp rút khỏi Việt Bắc ngày 19-12-1947
Bác Hồ và Võ Nguyên Giáp ở Việt Bắc năm 1947
Bác Hồ ở Việt Bắc năm 1947
Bác Hồ ở Việt Bắc năm 1947
2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
-Vì sao sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947, chúng ta phải đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện? Kết quả?
2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
- Trên mặt trận chính trị :
+ Trong năm 1949 ta tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân và Uỷ ban kháng chiến hành chính các cấp.
+ Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt quyết định sẽ thống nhất thành Mặt trận Liên Việt.
- Trên mặt trận quân sự :
+ Bộ đội chủ lực phân tán, đi sâu vào vùng sau lưng địch.
+ Phát triển chiến tranh du kích.
- Về kinh tế :
+ Chính phủ ra sắc lệnh giảm tô 25% (7-1949), hoãn nợ, xoá nợ (5-1950), chia lại ruộng công (7-1950).
- Về văn hoá, giáo dục :
+ Tháng 7-1950, Chính phủ đề ra chủ trương cải cách GD phổ thông.
+ Hệ thống các trường đại học, trung học chuyên nghiệp bắt đầu xây dựng.
Võ Nguyên Giáp ở Việt Bắc năm 1947
Bác Hồ ở Việt Bắc năm 1947
IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
1. Hoàn cảnh ta mở chiến dịch
-Cho đến năm 1950, cuộc kháng chiến của ta có những thuận lợi và khó khăn gì ?
IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
- Thuận lợi :
+Ngày 1-10-1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời.
+Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô, các nước XHCN khác lần lượt công nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta.
- Khó khăn :
Tháng 5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, Pháp đề ra kế hoạch Rơve :
+Tăng cường hệ thống phòng thủ đường số 4.
+Lập hành lang Đông - Tây : Hải Phòng - Hoà Bình - Sơn La.
+Chuẩn bị tiến công Việt Bắc lần thứ hai.
Phó TT Mĩ - Nixơn đến cùng Pháp đề ra kế hoạch Rơve
Nixơn
MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG
Nơi ở của Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới 1950
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
- Chủ trương của Đảng và Chính phủ :
Tháng 6-1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới, nhằm :
+ Tiêu hao một bộ phận sinh lực địch.
+ Khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới.
+ Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
Hội nghị cán bộ từ cấp Trung đoàn nghe Bác huấn thị chiều 11-9-1950
-Diễn biến :
+Ta mở màn chiến dịch bằng trận đánh Đông Khê (16-9-1950). Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4.
+Quân ta chặn đánh nhiều nơi trên đường số 4, buộc quân Pháp phải rút khỏi hàng loạt vị trí Thất Khê, Na Sầm..., đường số 4 được giải phóng.
Đông Khê
Thất Khê
Na Sầm
An Châu
Đình Lập
Trung
Quốc
Lược đồ Chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950
Ngày 16-9-1950, ta tấn công Đông Khê.
Bác Hồ và bộ đội ta quan sát mặt trận Đông Khê
- Kết quả :
+Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 tên địch.
+Giải phóng đường biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân.
+Chọc thủng hành lang Đông – Tây.
+Thế bao vây của địch đối với căn cứ Việt Bắc bị phá vỡ.
+Kế hoạch Rơve bị phá sản.
- Ý nghĩa :
+Đường liên lạc của ta với các nước XHCN được khai thông.
+Bộ đội ta trưởng thành.
+Ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
+Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
Ngày 25/5/1950, 1 trung đoàn ta tấn công tiêu diệt cứ điểm Đông Khê
Tù binh của Pháp trong chiến dịch Biên giới 1950
-Thực dân Pháp đã có âm mưu và hành động gì khi tấn công lên Việt Bắc?
-Chủ trương của ta và diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 như thế nào?
-Vì sao sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947, chúng ta phải đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện? Kết quả?
-Cho đến năm 1950, cuộc kháng chiến của ta có những thuận lợi và khó khăn gì ?
Chính phủ quyết định tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân và Uỷ ban kháng chiến hành chánh các cấp vào đầu năm
1946.
1947.
1948.
1949.
Với mong muốn giành thắng lợi và nhanh chóng kết thúc chiến tranh, ngày 13-5-1949, Pháp đề ra kế hoạch
Bô-la-e.
Rơ-ve.
Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi.
Na-va.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)