Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Huyền | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

?
Khe Lau
Đài thị
LƯỢC ĐỒ CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU-ĐÔNG 1947
Lược đồ chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông
1947
BÀI 18

NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950)
GV: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
Tiết 3
IV. HOAØN CAÛNH LÒCH SÖÛ MÔÙI & CHIẾN
DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
Bài 18
Bài18
Bài 18
1.Hoàn cảnh lịch sử mới :
* thuËn lîi
* khã kh¨n
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI & CHIẾN DỊCH
BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950

Cao Bằng
Đông Khê
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Lược đồ chiến dịch Biên Giới Thu – đông 1950
Bài 18
Tiết 3
1. Hoàn cảnh lịch sử mới
2. Chiến dịch BG thu - đông 1950 :
a. Mục đích của ta khi mở chiến dịch.
b. Công tác chuẩn bị cho chiến dịch.
IV. HOAØN CAÛNH LÒCH SÖÛ MÔÙI & CHIẾN DỊCH
BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950


Bác Hồ trực tiếp thị sát chiến trường biên giới
Bác Hồ chỉ thị:” Chiến dịch Cao – Bắc – Lạng các chú chỉ được đánh thắng chứ không được đánh thua”
Bài 18
IV. HOAØN CAÛNH LÒCH SÖÛ MÔÙI & CHIẾN DỊCH BIÊN
GIỚI THU – ĐÔNG 1950
1. Hoàn cảnh lịch sử mới
2. Chiến dịch BG thu đông 1950 :
a.Mục đích của ta khi mở chiến dịch.
b. Công tác chuẩn bị cho chiến dịch.
c. Diễn biến
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
HÀ NỘI
Sáng 16.9.1950 quân ta nổ súng tấn công cứ điểm Đông Khê, đến ngày 18.9.1950 cứ điểm Đông Khê bị tiêu diệt.

Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Mất Đông khê Cao Bằng bị cô lập, Thất Khê bị uy hiếp Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4.
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Để yểm trợ, Pháp huy động quân từ Thất Khê lên chiếm lại Đông Khê và đón cánh quân từ Cao Bằng rút về.
Đồng thời Pháp cho cánh quân đánh lên Thái Nguyên nhằm thu hút lực lượng của ta.
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Từ ngày 1.10 trở đi, quân ta liên tục chặn đánh địch khiến cho 2 cánh quân từ Cao Bằng về và từ Thất Khê lên không thể liên lạc nhau được.
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Từ Đồng Đăng, Lạng Sơn, Đình lập.
Ngoài ra ta còn đánh tan 6 tiểu đoàn của địch tiến lên Thái Nguyên
8.10. 1950 địch rút khỏi Thất Khê, Na Sầm
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên

Để hỗ trợ cho chiến trường Biên giới quân ta còn tấn công dịch ở đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Liên khu V khiến quân địch phải đối phó khắp nơi không thể chi viện cho chiến trường Biên giới

Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Đến 22/10 đường số 4 được hoàn toàn giải phóng
Bài18
Tiết 3
IV. HOAØN CAÛNH LÒCH SÖÛ MÔÙI & CHIẾN DỊCH
BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG 1950
1.Hoàn cảnh lịch sử mới
2. Chiến dịch BG thu đông 1950 :
a. Mục đích của ta khi mở chiến dịch.
b. Công tác chuẩn bị cho chiến dịch.
c. Diễn biến
d. Kết quả
Bài 18
Tiết3
IV. HOAØN CAÛNH LÒCH SÖÛ MÔÙI & CHIẾN DỊCH
BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
1. Hoàn cảnh lịch sử mới
2. Chiến dịch BG thu đông 1950 :
a. Mục đích của ta khi mở chiến dịch.
b. Công tác chuẩn bị cho chiến dịch.
c. Diễn biến
d. Kết quả
e. Ý nghĩa lịch sử
Bộ đội ta làm chủ ở Cao Bằng
Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
Tình thế
Bị động đối phó
Chủ động tấn công
Cách đánh
Đánh du kích
Đánh vận động
( chính quy )
Trả lời :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)