Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
Chia sẻ bởi Đặng Văn Ngợi |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
chào quí thầy cô và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Vì sao Pháp tấn công lên Việt Bắc? Kế hoạch tấn công Việt Bắc của Pháp.
Câu 2: Vì sao nói sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947, Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài?
Bài 18:
I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
III. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện.
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950)
Đường số 4 – Đường Biên giới
Việt - Trung
IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950)
Hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn trước khi ta mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950?
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
+ Thuận lợi:
- Ngày 1/10 /1949, Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
- Ngày 14/1/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẳn sàng đặt ngoại giao với các nước.
- Từ tháng 1/1950, các nước lần lượt đặt ngoại giao với ta:Trung Quốc( 18/1/1950), Liên Xô (30/1/1950) và các nước xã hội chủ nghĩa khác.
IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950)
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
+ Thuận lợi:
+ Khó khăn:
- Mỹ: từng bước can thiệp sâu và “ dính líu” trực tiếp vào Đông Dương.
- Pháp: được sự đồng ý và viện trợ của Mỹ, đề ra kế hoạch Rơ Ve.
Vì sao Pháp dựa vào Mỹ? Mỹ “dính líu” vào Đông Dương nhằm mục đích gì?
Hải Dương
Hải Phòng
Hà Nội
Hòa Bình
Thất Khê
Na Sầm
Đình Lập
Cao Bằng
VIỆT BẮC
Thái Nguyên
Đông Khê
* Kế hoạch Rơve.
- Tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4
- Thiết lập”Hành lang Đông - Tây” ( Hải Phòng - Hà Nội - Hòa Bình - Lạng Sơn)
- Tiến công Việt Bắc lần 2
cô lập Việt Bắc.
giành thắng lợi để
cắt liên lạc của ta với bên ngoài
kết thúc chiến tranh.
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
a. Chủ trương đối phó của ta:
Đối phó với kế hoạch Rơve, Đảng và Chính phủ có chủ trương như thế nào?
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950)
- Tháng 6/1950, ta quyết định mở chiến dịch nhằm:
+ Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
+ Khai thông đường Biên giới.
+ Mở rộng, củng cố căn cứ Việt Bắc.
- Công việc chuẩn bị: công tác dân công, chuyển lương thực vũ khí ra tiền tuyến. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mặt trận.
Chỉ huy trực tiếp chiến dịch Biên giới Đồng chí Võ Nguyên Giáp
Tiểu sử đồng chí Võ Nguyên Giáp:
Năm sinh: Ngày 25/8/1911.
Cấp bậc, chức vụ cao nhất: Đại tướng, Phó thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Quê quán: Làng An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình
Trú quán: Phố Hoàng Diệu, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
Thành phần: Nhà nho yêu nước.
Năm tham gia cách mạng: Năm 1925.
Năm nhập ngũ: Năm 1944.
Ngày vào Đảng – Chính thức: Năm 1940.
Năm phong quân hàm cấp tướng: Đại tướng năm 1948.
Bác Hồ trực tiếp theo dõi và thị sát chiến dịch Biên giới
Bác Hồ làm việc trước lều dựng tạm trên đường đi chiến dịch. Bác Hồ nói chuyện với bộ đội trong chiến dịch
Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Biên giới
Bác Hồ cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp bàn kế hoạch tác chiến
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp cùng Trung đoàn trưởng Thái Dũng và Tiểu đoàn trưởng Đông Mã đang nghiên cứu sơ đồ tác chiến Chiến dịch Biên Giới 1950
Điền vào phiếu học tập
Hãy nhìn lên lược đồ và kết hợp với
sách giáo khoa Điền vào phiếu học tập
diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch
Biên Giới 1950.
Hải Dương
Hải Phòng
Hà Nội
Hòa Bình
Thất Khê
Na Sầm
Đình Lập
Cao Bằng
VIỆT BẮC
Thái Nguyên
Đông Khê
Quân ta tiến đánh
Quân ta chặn đánh, truy kích địch
Quân địch rút chạy
Quân địch tiến đánh
Vì sao mở đầu chiến dịch Biên giới, ta đánh Đông Khê?
b. Diễn biến
- Ngày 19/6/1950, ta tấn công……………, uy hiếp….…………., cô lập……………..
- Pháp buộc phải rút quân………………bằng cuộc hành quân……..:
+ Cho quân từ ………...lên…..…………...nhằm thu hút quân chủ lực của ta.
+ Cho quân từ……………..phản công………..... để đón quân…………….
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950)
Đông Khê
Thất Khê
Cao Bằng
Cao Bằng
kép
Hà Nội
Thái Nguyên
Thất Khê
Đông Khê
Cao Bằng
- Ta mai phục, chặn đánh quân……………, kế hoạch hành quân……. không thành, Pháp rút khỏi………………..
- 22/10/1950, chiến dịch kết thúc,…….thắng lợi.
- Tại……………….., ta đánh tan cuộc hành quân của địch.
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950)
Thất Khê
kép
Đường số 4
ta
Thái Nguyên
Chiến thắng Đông Khê
Tù binh Pháp trong chiến dịch Biên giới 1950
Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu
Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân – La Văn Cầu
La Văn Cầu sinh năm 1932, Anh hùng quân đội (1951), dân tộc Tày, quê xã Phong Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Gia nhập bộ đội từ 1948, đại tá (1982), đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (1950). Trong trận Bông Lau 1949, La Văn Cầu nhảy lên xe tăng cướp súng địch diệt địch. Trong trận Đông Khê (Chiến dịch Biên giới 1950), bị thương nát tay phải, La Văn Cầu nhờ đồng đội chặt đứt để khỏi vướng, rồi tiếp tục đánh bộc phá mở đường cho đơn vị xung phong. La Văn Cầu được tuyên dương là lá cờ đầu trong phong trào thi đua yêu nước thời kì Kháng chiến chống Pháp.
Đồng chí Võ Nguyên Giáp vui mừng chào đón đoàn quân chiến thắng chiến dịch Biên giới
c. Kết quả - ý nghĩa:
- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn…………tên, giải phóng ………………………………. từ …………….về
……..…….
- Chọc thủng hành lang ………………. ,làm phá sản kế hoạch…………..của Pháp.
- …....giành thế ………………….trên chiến trường chính Bắc Bộ. Đẩy ……. vào thế…………… ,lúng túng.
8000
Biên giới Việt – Trung
Cao Bằng
Đình Lập
Đông – Tây
Rơ ve
Ta
chủ động
Pháp
bị động
CỦNG CỐ
Hệ thống nội dung kế hoạch Rơ ve, chủ trương đối phó của ta, Kết quả ý nghĩa.
Diệt hơn 8000 tên, giải phóng Biên giới Việt-Trung.
- Chọc thủng hành lang Đông-Tây, phá sản kế hoạch Rơve.
Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính. Đẩy Pháp vào thế bị động, lúng túng.
Tháng 6/1950, ta quyết định mở chiến dịch nhằm:
+ Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
+ Khai thông đường Biên giới.
+ Mở rộng, củng cố căn cứ Việt Bắc
- Tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4
- Thiết lập”Hành lang Đông-Tây”
- Tiến công Việt Bắc lần 2
Kế hoạch Rơ ve
Chủ trương của ta
Kết quả Ý nghĩa
- Lập bảng hệ thống ngắn gọn hai chiến dịch Việt Bắc 1947 và Biên giới 1950 theo nội dung sau:
BÀI TẬP
Đánh nhanh thắng nhanh
Phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp
Chủ động
Thất bại
Chuyển sang đánh lâu dài
Thắng lợi
Chủ động
Thắng lợi
Thất bại
Bị động
Tấn công Việt Bắc để kết thúc chiến tranh
Quyết tâm mở chiến dịch
Bị động
Bộ đội ta đã trưởng thành
Ta giành thế chủ động
Pháp rơi vào thế bị động
CHÀO TẠM BIỆT
.
Mến chúc Thầy cô và các em học sinh vui, khỏe.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Vì sao Pháp tấn công lên Việt Bắc? Kế hoạch tấn công Việt Bắc của Pháp.
Câu 2: Vì sao nói sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947, Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài?
Bài 18:
I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
III. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện.
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950)
Đường số 4 – Đường Biên giới
Việt - Trung
IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950)
Hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn trước khi ta mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950?
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
+ Thuận lợi:
- Ngày 1/10 /1949, Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
- Ngày 14/1/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẳn sàng đặt ngoại giao với các nước.
- Từ tháng 1/1950, các nước lần lượt đặt ngoại giao với ta:Trung Quốc( 18/1/1950), Liên Xô (30/1/1950) và các nước xã hội chủ nghĩa khác.
IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950)
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
+ Thuận lợi:
+ Khó khăn:
- Mỹ: từng bước can thiệp sâu và “ dính líu” trực tiếp vào Đông Dương.
- Pháp: được sự đồng ý và viện trợ của Mỹ, đề ra kế hoạch Rơ Ve.
Vì sao Pháp dựa vào Mỹ? Mỹ “dính líu” vào Đông Dương nhằm mục đích gì?
Hải Dương
Hải Phòng
Hà Nội
Hòa Bình
Thất Khê
Na Sầm
Đình Lập
Cao Bằng
VIỆT BẮC
Thái Nguyên
Đông Khê
* Kế hoạch Rơve.
- Tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4
- Thiết lập”Hành lang Đông - Tây” ( Hải Phòng - Hà Nội - Hòa Bình - Lạng Sơn)
- Tiến công Việt Bắc lần 2
cô lập Việt Bắc.
giành thắng lợi để
cắt liên lạc của ta với bên ngoài
kết thúc chiến tranh.
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
a. Chủ trương đối phó của ta:
Đối phó với kế hoạch Rơve, Đảng và Chính phủ có chủ trương như thế nào?
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950)
- Tháng 6/1950, ta quyết định mở chiến dịch nhằm:
+ Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
+ Khai thông đường Biên giới.
+ Mở rộng, củng cố căn cứ Việt Bắc.
- Công việc chuẩn bị: công tác dân công, chuyển lương thực vũ khí ra tiền tuyến. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mặt trận.
Chỉ huy trực tiếp chiến dịch Biên giới Đồng chí Võ Nguyên Giáp
Tiểu sử đồng chí Võ Nguyên Giáp:
Năm sinh: Ngày 25/8/1911.
Cấp bậc, chức vụ cao nhất: Đại tướng, Phó thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Quê quán: Làng An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình
Trú quán: Phố Hoàng Diệu, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
Thành phần: Nhà nho yêu nước.
Năm tham gia cách mạng: Năm 1925.
Năm nhập ngũ: Năm 1944.
Ngày vào Đảng – Chính thức: Năm 1940.
Năm phong quân hàm cấp tướng: Đại tướng năm 1948.
Bác Hồ trực tiếp theo dõi và thị sát chiến dịch Biên giới
Bác Hồ làm việc trước lều dựng tạm trên đường đi chiến dịch. Bác Hồ nói chuyện với bộ đội trong chiến dịch
Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Biên giới
Bác Hồ cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp bàn kế hoạch tác chiến
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp cùng Trung đoàn trưởng Thái Dũng và Tiểu đoàn trưởng Đông Mã đang nghiên cứu sơ đồ tác chiến Chiến dịch Biên Giới 1950
Điền vào phiếu học tập
Hãy nhìn lên lược đồ và kết hợp với
sách giáo khoa Điền vào phiếu học tập
diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch
Biên Giới 1950.
Hải Dương
Hải Phòng
Hà Nội
Hòa Bình
Thất Khê
Na Sầm
Đình Lập
Cao Bằng
VIỆT BẮC
Thái Nguyên
Đông Khê
Quân ta tiến đánh
Quân ta chặn đánh, truy kích địch
Quân địch rút chạy
Quân địch tiến đánh
Vì sao mở đầu chiến dịch Biên giới, ta đánh Đông Khê?
b. Diễn biến
- Ngày 19/6/1950, ta tấn công……………, uy hiếp….…………., cô lập……………..
- Pháp buộc phải rút quân………………bằng cuộc hành quân……..:
+ Cho quân từ ………...lên…..…………...nhằm thu hút quân chủ lực của ta.
+ Cho quân từ……………..phản công………..... để đón quân…………….
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950)
Đông Khê
Thất Khê
Cao Bằng
Cao Bằng
kép
Hà Nội
Thái Nguyên
Thất Khê
Đông Khê
Cao Bằng
- Ta mai phục, chặn đánh quân……………, kế hoạch hành quân……. không thành, Pháp rút khỏi………………..
- 22/10/1950, chiến dịch kết thúc,…….thắng lợi.
- Tại……………….., ta đánh tan cuộc hành quân của địch.
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950)
Thất Khê
kép
Đường số 4
ta
Thái Nguyên
Chiến thắng Đông Khê
Tù binh Pháp trong chiến dịch Biên giới 1950
Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu
Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân – La Văn Cầu
La Văn Cầu sinh năm 1932, Anh hùng quân đội (1951), dân tộc Tày, quê xã Phong Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Gia nhập bộ đội từ 1948, đại tá (1982), đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (1950). Trong trận Bông Lau 1949, La Văn Cầu nhảy lên xe tăng cướp súng địch diệt địch. Trong trận Đông Khê (Chiến dịch Biên giới 1950), bị thương nát tay phải, La Văn Cầu nhờ đồng đội chặt đứt để khỏi vướng, rồi tiếp tục đánh bộc phá mở đường cho đơn vị xung phong. La Văn Cầu được tuyên dương là lá cờ đầu trong phong trào thi đua yêu nước thời kì Kháng chiến chống Pháp.
Đồng chí Võ Nguyên Giáp vui mừng chào đón đoàn quân chiến thắng chiến dịch Biên giới
c. Kết quả - ý nghĩa:
- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn…………tên, giải phóng ………………………………. từ …………….về
……..…….
- Chọc thủng hành lang ………………. ,làm phá sản kế hoạch…………..của Pháp.
- …....giành thế ………………….trên chiến trường chính Bắc Bộ. Đẩy ……. vào thế…………… ,lúng túng.
8000
Biên giới Việt – Trung
Cao Bằng
Đình Lập
Đông – Tây
Rơ ve
Ta
chủ động
Pháp
bị động
CỦNG CỐ
Hệ thống nội dung kế hoạch Rơ ve, chủ trương đối phó của ta, Kết quả ý nghĩa.
Diệt hơn 8000 tên, giải phóng Biên giới Việt-Trung.
- Chọc thủng hành lang Đông-Tây, phá sản kế hoạch Rơve.
Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính. Đẩy Pháp vào thế bị động, lúng túng.
Tháng 6/1950, ta quyết định mở chiến dịch nhằm:
+ Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
+ Khai thông đường Biên giới.
+ Mở rộng, củng cố căn cứ Việt Bắc
- Tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4
- Thiết lập”Hành lang Đông-Tây”
- Tiến công Việt Bắc lần 2
Kế hoạch Rơ ve
Chủ trương của ta
Kết quả Ý nghĩa
- Lập bảng hệ thống ngắn gọn hai chiến dịch Việt Bắc 1947 và Biên giới 1950 theo nội dung sau:
BÀI TẬP
Đánh nhanh thắng nhanh
Phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp
Chủ động
Thất bại
Chuyển sang đánh lâu dài
Thắng lợi
Chủ động
Thắng lợi
Thất bại
Bị động
Tấn công Việt Bắc để kết thúc chiến tranh
Quyết tâm mở chiến dịch
Bị động
Bộ đội ta đã trưởng thành
Ta giành thế chủ động
Pháp rơi vào thế bị động
CHÀO TẠM BIỆT
.
Mến chúc Thầy cô và các em học sinh vui, khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Ngợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)