Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
Chia sẻ bởi Phạm Chính Thức |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 18 -NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)
IV. CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
a. Thuận lợi:
- 1/10/1949: Cách mạng Trung Quốc thành công.
- 1/1950: Các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.
- Cuộc kháng chiến của ta được sự ủng hộ và đồng tình của nhân dân thế giới.
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
a. Thuận lợi.
b. Khó khăn:
Với sự viện trợ của Mỹ, 6/1949 Pháp thực hiện kế hoạch Rơve:
- Thiết lập hành lang Đông - Tây.
- Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4.
2. Chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950.
a. Chủ trương của ta:
6/1950, ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm:
- Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
Khai thông Biên giới Việt – Trung.
- Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
2. Chiến dịch Biên Giới thu - đông năm 1950.
Chủ trương của ta
Diễn biến
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
HÀ NỘI
16 – 18/9/1950 ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm Đông Khê, mở màn cho chiến dịch Biên giới.
Mất Đông Khê, Cao Bằng bị cô lập, Thất Khê bị uy hiếp, toàn bộ đường số 4 bị lung lay.
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Pháp thực hiện cuộc “hành quân kép”:
Rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4, huy động quân từ Thất Khê đánh lên Đông Khê đón cánh quân từ Cao Bằng về;
- Mặt khác, 1 cánh quân đánh lên Thái Nguyên để thu hút lực lượng của ta.
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Từ 1- 8/10 ta liên tục chặn đánh địch khiến cho 2 cánh quân từ Cao Bằng về và từ Thất Khê lên không thể liên lạc được với nhau.
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Từ 10- 22/ 10 địch rút khỏi đường số 4.
Ngoài ra ta còn đánh tan 6 tiểu đoàn của địch tiến lên Thái Nguyên
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Để hỗ trợ cho chiến trường Biên giới, quân ta còn tấn công địch ở đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Liên khu V khiến quân địch phải đối phó khắp nơi không thể chi viện cho chiến trường Biên giới
2. Chiến dịch Biên Giới Thu - Đông năm 1950.
a. Chủ trương của ta
b. Diễn biến
c. Kết quả - ý nghĩa:
- Diệt và bắt sống 8000 tên.
Khai thông biên giới Việt – Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân
Chọc thủng hành lang Đông – Tây, làm phá sản kế hoạch Rơve
- Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, Pháp rơi vào thế bị động.
IV. CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
a. Thuận lợi:
- 1/10/1949: Cách mạng Trung Quốc thành công.
- 1/1950: Các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.
- Cuộc kháng chiến của ta được sự ủng hộ và đồng tình của nhân dân thế giới.
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
a. Thuận lợi.
b. Khó khăn:
Với sự viện trợ của Mỹ, 6/1949 Pháp thực hiện kế hoạch Rơve:
- Thiết lập hành lang Đông - Tây.
- Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4.
2. Chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950.
a. Chủ trương của ta:
6/1950, ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm:
- Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
Khai thông Biên giới Việt – Trung.
- Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
2. Chiến dịch Biên Giới thu - đông năm 1950.
Chủ trương của ta
Diễn biến
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
HÀ NỘI
16 – 18/9/1950 ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm Đông Khê, mở màn cho chiến dịch Biên giới.
Mất Đông Khê, Cao Bằng bị cô lập, Thất Khê bị uy hiếp, toàn bộ đường số 4 bị lung lay.
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Pháp thực hiện cuộc “hành quân kép”:
Rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4, huy động quân từ Thất Khê đánh lên Đông Khê đón cánh quân từ Cao Bằng về;
- Mặt khác, 1 cánh quân đánh lên Thái Nguyên để thu hút lực lượng của ta.
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Từ 1- 8/10 ta liên tục chặn đánh địch khiến cho 2 cánh quân từ Cao Bằng về và từ Thất Khê lên không thể liên lạc được với nhau.
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Từ 10- 22/ 10 địch rút khỏi đường số 4.
Ngoài ra ta còn đánh tan 6 tiểu đoàn của địch tiến lên Thái Nguyên
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Để hỗ trợ cho chiến trường Biên giới, quân ta còn tấn công địch ở đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Liên khu V khiến quân địch phải đối phó khắp nơi không thể chi viện cho chiến trường Biên giới
2. Chiến dịch Biên Giới Thu - Đông năm 1950.
a. Chủ trương của ta
b. Diễn biến
c. Kết quả - ý nghĩa:
- Diệt và bắt sống 8000 tên.
Khai thông biên giới Việt – Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân
Chọc thủng hành lang Đông – Tây, làm phá sản kế hoạch Rơve
- Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, Pháp rơi vào thế bị động.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Chính Thức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)