Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hà |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
L?p 12A12
BÀI 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950) (Tiết 1)
I- Kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp bùng nổ
1. TD Pháp bội ước và tiến công nước ta.
2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài
1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị ở phía bắc vĩ tuyến 16.
2. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
( đọc thêm)
KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP (1946 - 1950)
Nguyên nhân
Thực dân Pháp bội ước và tiến công ta
Chiến dịch Việt bắc 1947 và chiến dịch Biên giới 1950? C.ta sẽ học ở tiết 2
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ trong hoàn cảnh:
Phát xít Nhật tăng cường những hoạt động chống phá CM Đông Dương.
Quân Trung Hoa Dân quốc cấu kết với thực dân Pháp tiến hành đàn áp CM Đông Dương.
Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta ở Nam Bộ.
Thực dân Pháp ngày càng trắng trợn phá hoại Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946).
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ ngày
23-9-1945.
23-9-1946.
19-12-1945.
19-12-1946.
Văn kiện lịch sử quan trọng nói về đường lối kháng chiến chống Pháp do Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương Trường Chinh viết năm 1947 là
Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam.
Đề cương văn hoá Việt Nam.
Kháng chiến nhất định thắng lợi.
Vấn đề dân cày.
Sau hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946, Pháp tăng cường khiêu khích, tiến công ta tiến công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng sơn, nhất là ở Hà Nội ( 12/1946)
Thực
dân
Pháp
bội
ước
- Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và để cho Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu không chúng sẽ hành động vào sáng ngày 20/12/1946.
- Trước hành động của Pháp, khoảng 20 giờ ngày 19/12/1946 Đảng ta phát lệnh toàn quốc kháng chiến. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ chí Minh được truyền đi cả nước.
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN ĐƯỢC TRUYỀN ĐI KHẮP NƯỚC
Phân tích đường lối kháng chiến: Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế?
HOẠT
ĐỘNG
NHÓM
Do toàn dân tham gia, là sự nghiệp của toàn dân… Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh
Gồm các mặt: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, ngoại giao…Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải khang chiến toàn diện; Đồng thời ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc nhằm tạo sức mạnh tổng hợp.
Là đánh lâu dài. Do địch mạnh hơn ta ,đánh lâu dài để tiêu hao lực lực địch phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bại kẻ thù.
Đây là cuộc kháng chiến của nhân dân do nhân dân quyết định. Sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm.
Nhân dân Hà Nội kháng chiến năm 1946
Khoảng 20giờ đêm 19/12/1946, cuộc chiến đấu bắt đầu, nhân dân khiêng bàn, ghế, giường, tủ… làm chướng ngại vật.
Trung đoàn Thủ đô được thành lập, đánh địch quyết liệt ở Bắc bộ phủ, Chợ Đồng xuân…
Đến 2/1947, sau 2 tháng chiến đấu, quân ta rút khỏi vòng vây của địch ra căn cứ an toàn.
* Ở Hà Nội
Các em xem một đoạn phim tư liệu và trả lời câu hỏi:Nhân dân Hà Nội đã làm gì để chống thực dân Pháp?
Quan sát bức ảnh em có suy nghĩ gì về tinh thần chiến đấu của chiến sĩ Hà Nội?
“ Quyết tử quân” Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp
Bức ảnh do bác sĩ quân y Trần Hạnh chụp tháng 12/1946. Người trong ảnh là chiến sĩ Nguyễn Văn Thiềng, còn gọi là Trần Thành, quê ở phố hàng Vôi – Hà Nội. Bức ảnh gốc hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng quân sự Việt Nam.
Bức ảnh phản ánh một hiện thực lịch sử sinh động về các chiến sĩ trung đoàn Thủ đô “quyết tử” cho “Tổ quốc quyết sinh”. Hành động quyết tử của chiến sĩ Trần Thành mãi mãi là tấm gương sáng về tinh thần yêu nước và lòng dũng cảm sẵn sàng hy sinh để bảo vệ Tổ quốc mà các thế hệ thanh niên cần học tập…
Bom ba càng- vũ khí chiến đấu của nhân dân Hà Nội 1946
Tượng đài Hà Nội mùa đông 1946
- Ở các đô thị khác: Như Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định, Huế, Đà Nẵng…quân ta bao vây, tiến công, tiêu diệt nhiều tên địch.
3 văn kiện
+ “Chỉ thị toàn dân kháng chiến” ngày 12/12/1946 của Ban thường vụ Trung Ương Đảng.
+ “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” ngày 19/12/1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Tác phẩm “kháng chiến nhất định thắng lợi” 9/1947 của Tổng Bí Thư Trường Chinh.
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng bí thư Trường Chinh
Ý nghĩa
+ Ta đánh tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, giam chân chúng trong thành phố.
+ Chặn đứng kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh
+ Tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc kháng chiến lâu dài.
BÀI 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950) (Tiết 1)
I- Kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp bùng nổ
1. TD Pháp bội ước và tiến công nước ta.
2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài
1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị ở phía bắc vĩ tuyến 16.
2. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
( đọc thêm)
KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP (1946 - 1950)
Nguyên nhân
Thực dân Pháp bội ước và tiến công ta
Chiến dịch Việt bắc 1947 và chiến dịch Biên giới 1950? C.ta sẽ học ở tiết 2
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ trong hoàn cảnh:
Phát xít Nhật tăng cường những hoạt động chống phá CM Đông Dương.
Quân Trung Hoa Dân quốc cấu kết với thực dân Pháp tiến hành đàn áp CM Đông Dương.
Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta ở Nam Bộ.
Thực dân Pháp ngày càng trắng trợn phá hoại Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946).
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ ngày
23-9-1945.
23-9-1946.
19-12-1945.
19-12-1946.
Văn kiện lịch sử quan trọng nói về đường lối kháng chiến chống Pháp do Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương Trường Chinh viết năm 1947 là
Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam.
Đề cương văn hoá Việt Nam.
Kháng chiến nhất định thắng lợi.
Vấn đề dân cày.
Sau hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946, Pháp tăng cường khiêu khích, tiến công ta tiến công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng sơn, nhất là ở Hà Nội ( 12/1946)
Thực
dân
Pháp
bội
ước
- Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và để cho Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu không chúng sẽ hành động vào sáng ngày 20/12/1946.
- Trước hành động của Pháp, khoảng 20 giờ ngày 19/12/1946 Đảng ta phát lệnh toàn quốc kháng chiến. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ chí Minh được truyền đi cả nước.
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN ĐƯỢC TRUYỀN ĐI KHẮP NƯỚC
Phân tích đường lối kháng chiến: Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế?
HOẠT
ĐỘNG
NHÓM
Do toàn dân tham gia, là sự nghiệp của toàn dân… Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh
Gồm các mặt: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, ngoại giao…Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải khang chiến toàn diện; Đồng thời ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc nhằm tạo sức mạnh tổng hợp.
Là đánh lâu dài. Do địch mạnh hơn ta ,đánh lâu dài để tiêu hao lực lực địch phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bại kẻ thù.
Đây là cuộc kháng chiến của nhân dân do nhân dân quyết định. Sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm.
Nhân dân Hà Nội kháng chiến năm 1946
Khoảng 20giờ đêm 19/12/1946, cuộc chiến đấu bắt đầu, nhân dân khiêng bàn, ghế, giường, tủ… làm chướng ngại vật.
Trung đoàn Thủ đô được thành lập, đánh địch quyết liệt ở Bắc bộ phủ, Chợ Đồng xuân…
Đến 2/1947, sau 2 tháng chiến đấu, quân ta rút khỏi vòng vây của địch ra căn cứ an toàn.
* Ở Hà Nội
Các em xem một đoạn phim tư liệu và trả lời câu hỏi:Nhân dân Hà Nội đã làm gì để chống thực dân Pháp?
Quan sát bức ảnh em có suy nghĩ gì về tinh thần chiến đấu của chiến sĩ Hà Nội?
“ Quyết tử quân” Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp
Bức ảnh do bác sĩ quân y Trần Hạnh chụp tháng 12/1946. Người trong ảnh là chiến sĩ Nguyễn Văn Thiềng, còn gọi là Trần Thành, quê ở phố hàng Vôi – Hà Nội. Bức ảnh gốc hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng quân sự Việt Nam.
Bức ảnh phản ánh một hiện thực lịch sử sinh động về các chiến sĩ trung đoàn Thủ đô “quyết tử” cho “Tổ quốc quyết sinh”. Hành động quyết tử của chiến sĩ Trần Thành mãi mãi là tấm gương sáng về tinh thần yêu nước và lòng dũng cảm sẵn sàng hy sinh để bảo vệ Tổ quốc mà các thế hệ thanh niên cần học tập…
Bom ba càng- vũ khí chiến đấu của nhân dân Hà Nội 1946
Tượng đài Hà Nội mùa đông 1946
- Ở các đô thị khác: Như Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định, Huế, Đà Nẵng…quân ta bao vây, tiến công, tiêu diệt nhiều tên địch.
3 văn kiện
+ “Chỉ thị toàn dân kháng chiến” ngày 12/12/1946 của Ban thường vụ Trung Ương Đảng.
+ “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” ngày 19/12/1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Tác phẩm “kháng chiến nhất định thắng lợi” 9/1947 của Tổng Bí Thư Trường Chinh.
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng bí thư Trường Chinh
Ý nghĩa
+ Ta đánh tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, giam chân chúng trong thành phố.
+ Chặn đứng kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh
+ Tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc kháng chiến lâu dài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)