Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
Chia sẻ bởi VĂN KIM DUNG |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
GIÁO VIÊN: VĂN KIM DUNG
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH
1. Tại sao nói, nghệ thuật “đánh điểm, diệt viện” trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 là một trong ba quyết định để đời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp?
2. Dựa vào đâu mà Đảng và Hồ Chủ Tịch lại quyết định chủ động mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950? Chiến dịch diễn ra như thế nào?
3. Sau thắng lợi của chiến dịch này, quân đội ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
* Thuận lợi:
* Thuận lợi:
Sau chiến thắng Việt Bắc 1947, cuộc kháng chiến của ta có thêm những thuận lợi gì?
- 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa ra đời.
- Từ năm 1950, lần lượt các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.
ĐỒNG CHÍ MAO TRẠCH ĐÔNG TUYÊN BỐ THÀNH LẬP NƯỚC CHND TRUNG HOA
Lần lượt các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với ta đã nói lên điều gì? Tại sao lại là thuận lợi?
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
* Thuận lợi:
* Thuận lợi:
- 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa ra đời.
- Từ năm 1950, lần lượt các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.
KHÁCH QUAN
- Đảng trưởng thành, hậu phương lớn mạnh, lực lượng phát triển…
CHỦ QUAN
* Khó khăn:
* Khó khăn:
Những khó khăn đối với cách mạng trước khi ta mở chiến dịch Biên giới?
- Mĩ từng bước can thiệp vào chiến tranh ở Đông Dương.
- 5/1949: Pháp đề ra kế hoạch Rơve.
Pháp thực hiện kế hoạch Rơve nhằm những mục đích gì?
MỤC ĐÍCH CỦA KẾ HOẠCH RƠVE
Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4.
Thiết lập “Hành lang Đông – Tây”.
Tiến công Việt Bắc lần thứ hai.
Đông Khê
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Cao Bằng
Hải phòng
Hà nội
Hòa Bình
Sơn La
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
* Thuận lợi:
* Thuận lợi:
- 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa ra đời.
- Từ năm 1950, lần lượt các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.
KHÁCH QUAN
- Đảng trưởng thành, hậu phương lớn mạnh, bộ đội phát triển…
CHỦ QUAN
* Khó khăn:
* Khó khăn:
- Mĩ từng bước can thiệp vào chiến tranh ở Đông Dương.
- 5/1949: Pháp đề ra kế hoạch Rơve.
Theo em, khó khăn nào là lớn nhất?
=> Thuận lợi vẫn là cơ bản.
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
* Thuận lợi:
* Thuận lợi:
* Khó khăn:
* Khó khăn:
=> Thuận lợi vẫn là cơ bản.
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
* Chủ trương cuả ta:
* Chủ trương cuả ta:
- 6/1950: Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới.
Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì?
- Mục đích:
+ Tiêu diệt sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt – Trung.
+ Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
Bộ chính trị họp bàn kế hoạch thực hiện chiến dịch biên giới năm 1950
Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp trực tiếp tham gia chiến dịch đã phản ánh điều gì?
Bác Hồ trực tiếp thị sát chiến trường Biên giới
Bác Hồ chỉ thị
" Chiến dịch Cao- Bắc - Lạng rất quan trọng, Các chú chỉ được đánh thắng chứ không được đánh thua"
Chống gậy lên non xem trận địa
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây
Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy.
Quyết tâm: một mống quân Pháp cũng chạy không thoát.
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
* Thuận lợi:
* Khó khăn:
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
* Chủ trương cuả ta:
* Chủ trương cuả ta:
- 6/1950: Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới.
- Mục đích:
+ Tiêu diệt sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt – Trung.
+ Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
* Diễn biến:
* Diễn biến:
Chiến dịch diễn ra như thế nào?
- 16/9/1950: ta đánh Đông Khê.
- 18/9/1950: Đông Khê bị tiêu diệt -> Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.
- Ta chặn đánh địch trên đường số 4 -> 22/10/1950, đường số 4 được giải phóng.
- Tại Thái Nguyên, ta cũng đánh tan cuộc hành quân của địch.
Đông Khê
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Cao Bằng
Hải phòng
Hà nội
Hòa Bình
Sơn La
- Ngày 16/9/1950, ta mở đầu chiến dịch bằng trận đánh vào vị trí Đông Khê.
18/9/1950, cứ điểm Đông Khê bị tiêu diệt hoàn toàn.
Vì sao ta chọn Đông Khê làm nơi tấn công đầu tiên?
Toàn cảnh cứ điểm Cao Bằng
“Đánh điểm, diệt viện”
Đông Khê
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Cao Bằng
Hải phòng
Hà nội
Hòa Bình
Sơn La
Thất Khê
Mất Đông Khê, quân địch ở Thất Khê bị uy hiếp. Cao Bằng bị cô lập. Buộc chúng phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4.
Đông Khê
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Cao Bằng
Hải phòng
Hà nội
Hòa Bình
Sơn La
Thất Khê
Để yểm trợ cho cuộc rút lui, Pháp đã huy động quân từ Thất Khê lên chiếm lại Đông Khê và đón cánh quân từ Cao Bằng rút về.
Đồng thời tiến hành một cuộc hành quân lên Thái Nguyên để nhằm lôi kéo chủ lực của ta về đây.
Đông Khê
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Cao Bằng
Hải phòng
Hà nội
Hòa Bình
Sơn La
Thất Khê
Đoán trước được ý định của địch, quân ta chủ động mai phục, và chặn đánh nhiều nơi trên đường số 4 khiến cho hai cánh quân không gặp được nhau. Buộc Pháp phải rút chạy về Na Sầm.
Cuộc hành quân của địch lên Thái Nguyên cũng bị ta chặn đánh.
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
22/10/1950, Quân Pháp phải rút chạy, đường số 4 được giải phóng hoàn toàn.
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
* Thuận lợi:
* Khó khăn:
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
* Chủ trương cuả ta:
* Chủ trương cuả ta:
- Mục đích:
+ Tiêu diệt sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt – Trung.
+ Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
* Diễn biến:
* Diễn biến:
- 16/9/1950: ta đánh Đông Khê.
- 18/9/1950: Đông Khê bị tiêu diệt -> Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.
- Ta chặn đánh địch trên đường số 4 -> 22/10/1950, đường số 4 được giải phóng.
- Tại Thái Nguyên, ta cũng đánh tan cuộc hành quân của địch.
*Kết quả:
*Kết quả:
Kết quả của chiến dịch?
Na Sầm
Đình Lập (Lạng Sơn)
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Cao Bằng
Hải phòng
Hà nội
Hòa Bình
Sơn La
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
* Thuận lợi:
* Khó khăn:
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
* Chủ trương cuả ta:
* Chủ trương cuả ta:
- Mục đích:
+ Tiêu diệt sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt – Trung.
+ Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
* Diễn biến:
* Diễn biến:
- 16/9/1950: ta đánh Đông Khê.
- 18/9/1950: Đông Khê bị tiêu diệt -> Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.
- Ta chặn đánh địch trên đường số 4 -> 22/10/1950, đường số 4 được giải phóng.
- Tại Thái Nguyên, ta cũng đánh tan cuộc hành quân của địch.
* Kết quả:
* Kết quả:
(SGK)
* Ý nghĩa:
* Ý nghĩa:
Ý nghĩa của chiến dịch?
- Giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến.
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
* Thuận lợi:
* Khó khăn:
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
* Chủ trương cuả ta:
* Chủ trương cuả ta:
- Mục đích:
+ Tiêu diệt sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt – Trung.
+ Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
* Diễn biến:
* Diễn biến:
- 16/9/1950: ta đánh Đông Khê.
- 18/9/1950: Đông Khê bị tiêu diệt -> Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.
- Ta chặn đánh địch trên đường số 4 -> 22/10/1950, đường số 4 được giải phóng.
- Tại Thái Nguyên, ta cũng đánh tan cuộc hành quân của địch.
* Kết quả:
* Kết quả:
(SGK)
* Ý nghĩa:
* Ý nghĩa:
- Giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến.
=> Thuận lợi vẫn là cơ bản.
- 16/9/1950
=> Thuận lợi vẫn là cơ bản.
- Mục đích:
22/10/1950
* Kết quả:
Thế chủ động
CỦNG CỐ: TRÒ CHƠI Ô CHỮ. (SOẠN TRÊN PHẦN MỀM RIÊNG).
Kính chúc sức khỏe các thầy, cô và các em học sinh!
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
GIÁO VIÊN: VĂN KIM DUNG
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH
1. Tại sao nói, nghệ thuật “đánh điểm, diệt viện” trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 là một trong ba quyết định để đời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp?
2. Dựa vào đâu mà Đảng và Hồ Chủ Tịch lại quyết định chủ động mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950? Chiến dịch diễn ra như thế nào?
3. Sau thắng lợi của chiến dịch này, quân đội ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
* Thuận lợi:
* Thuận lợi:
Sau chiến thắng Việt Bắc 1947, cuộc kháng chiến của ta có thêm những thuận lợi gì?
- 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa ra đời.
- Từ năm 1950, lần lượt các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.
ĐỒNG CHÍ MAO TRẠCH ĐÔNG TUYÊN BỐ THÀNH LẬP NƯỚC CHND TRUNG HOA
Lần lượt các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với ta đã nói lên điều gì? Tại sao lại là thuận lợi?
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
* Thuận lợi:
* Thuận lợi:
- 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa ra đời.
- Từ năm 1950, lần lượt các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.
KHÁCH QUAN
- Đảng trưởng thành, hậu phương lớn mạnh, lực lượng phát triển…
CHỦ QUAN
* Khó khăn:
* Khó khăn:
Những khó khăn đối với cách mạng trước khi ta mở chiến dịch Biên giới?
- Mĩ từng bước can thiệp vào chiến tranh ở Đông Dương.
- 5/1949: Pháp đề ra kế hoạch Rơve.
Pháp thực hiện kế hoạch Rơve nhằm những mục đích gì?
MỤC ĐÍCH CỦA KẾ HOẠCH RƠVE
Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4.
Thiết lập “Hành lang Đông – Tây”.
Tiến công Việt Bắc lần thứ hai.
Đông Khê
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Cao Bằng
Hải phòng
Hà nội
Hòa Bình
Sơn La
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
* Thuận lợi:
* Thuận lợi:
- 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa ra đời.
- Từ năm 1950, lần lượt các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.
KHÁCH QUAN
- Đảng trưởng thành, hậu phương lớn mạnh, bộ đội phát triển…
CHỦ QUAN
* Khó khăn:
* Khó khăn:
- Mĩ từng bước can thiệp vào chiến tranh ở Đông Dương.
- 5/1949: Pháp đề ra kế hoạch Rơve.
Theo em, khó khăn nào là lớn nhất?
=> Thuận lợi vẫn là cơ bản.
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
* Thuận lợi:
* Thuận lợi:
* Khó khăn:
* Khó khăn:
=> Thuận lợi vẫn là cơ bản.
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
* Chủ trương cuả ta:
* Chủ trương cuả ta:
- 6/1950: Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới.
Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì?
- Mục đích:
+ Tiêu diệt sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt – Trung.
+ Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
Bộ chính trị họp bàn kế hoạch thực hiện chiến dịch biên giới năm 1950
Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp trực tiếp tham gia chiến dịch đã phản ánh điều gì?
Bác Hồ trực tiếp thị sát chiến trường Biên giới
Bác Hồ chỉ thị
" Chiến dịch Cao- Bắc - Lạng rất quan trọng, Các chú chỉ được đánh thắng chứ không được đánh thua"
Chống gậy lên non xem trận địa
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây
Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy.
Quyết tâm: một mống quân Pháp cũng chạy không thoát.
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
* Thuận lợi:
* Khó khăn:
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
* Chủ trương cuả ta:
* Chủ trương cuả ta:
- 6/1950: Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới.
- Mục đích:
+ Tiêu diệt sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt – Trung.
+ Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
* Diễn biến:
* Diễn biến:
Chiến dịch diễn ra như thế nào?
- 16/9/1950: ta đánh Đông Khê.
- 18/9/1950: Đông Khê bị tiêu diệt -> Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.
- Ta chặn đánh địch trên đường số 4 -> 22/10/1950, đường số 4 được giải phóng.
- Tại Thái Nguyên, ta cũng đánh tan cuộc hành quân của địch.
Đông Khê
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Cao Bằng
Hải phòng
Hà nội
Hòa Bình
Sơn La
- Ngày 16/9/1950, ta mở đầu chiến dịch bằng trận đánh vào vị trí Đông Khê.
18/9/1950, cứ điểm Đông Khê bị tiêu diệt hoàn toàn.
Vì sao ta chọn Đông Khê làm nơi tấn công đầu tiên?
Toàn cảnh cứ điểm Cao Bằng
“Đánh điểm, diệt viện”
Đông Khê
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Cao Bằng
Hải phòng
Hà nội
Hòa Bình
Sơn La
Thất Khê
Mất Đông Khê, quân địch ở Thất Khê bị uy hiếp. Cao Bằng bị cô lập. Buộc chúng phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4.
Đông Khê
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Cao Bằng
Hải phòng
Hà nội
Hòa Bình
Sơn La
Thất Khê
Để yểm trợ cho cuộc rút lui, Pháp đã huy động quân từ Thất Khê lên chiếm lại Đông Khê và đón cánh quân từ Cao Bằng rút về.
Đồng thời tiến hành một cuộc hành quân lên Thái Nguyên để nhằm lôi kéo chủ lực của ta về đây.
Đông Khê
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Cao Bằng
Hải phòng
Hà nội
Hòa Bình
Sơn La
Thất Khê
Đoán trước được ý định của địch, quân ta chủ động mai phục, và chặn đánh nhiều nơi trên đường số 4 khiến cho hai cánh quân không gặp được nhau. Buộc Pháp phải rút chạy về Na Sầm.
Cuộc hành quân của địch lên Thái Nguyên cũng bị ta chặn đánh.
Na Sầm
Đình Lập
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
22/10/1950, Quân Pháp phải rút chạy, đường số 4 được giải phóng hoàn toàn.
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
* Thuận lợi:
* Khó khăn:
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
* Chủ trương cuả ta:
* Chủ trương cuả ta:
- Mục đích:
+ Tiêu diệt sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt – Trung.
+ Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
* Diễn biến:
* Diễn biến:
- 16/9/1950: ta đánh Đông Khê.
- 18/9/1950: Đông Khê bị tiêu diệt -> Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.
- Ta chặn đánh địch trên đường số 4 -> 22/10/1950, đường số 4 được giải phóng.
- Tại Thái Nguyên, ta cũng đánh tan cuộc hành quân của địch.
*Kết quả:
*Kết quả:
Kết quả của chiến dịch?
Na Sầm
Đình Lập (Lạng Sơn)
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Cao Bằng
Hải phòng
Hà nội
Hòa Bình
Sơn La
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
* Thuận lợi:
* Khó khăn:
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
* Chủ trương cuả ta:
* Chủ trương cuả ta:
- Mục đích:
+ Tiêu diệt sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt – Trung.
+ Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
* Diễn biến:
* Diễn biến:
- 16/9/1950: ta đánh Đông Khê.
- 18/9/1950: Đông Khê bị tiêu diệt -> Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.
- Ta chặn đánh địch trên đường số 4 -> 22/10/1950, đường số 4 được giải phóng.
- Tại Thái Nguyên, ta cũng đánh tan cuộc hành quân của địch.
* Kết quả:
* Kết quả:
(SGK)
* Ý nghĩa:
* Ý nghĩa:
Ý nghĩa của chiến dịch?
- Giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến.
BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950.
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
* Thuận lợi:
* Khó khăn:
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
* Chủ trương cuả ta:
* Chủ trương cuả ta:
- Mục đích:
+ Tiêu diệt sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt – Trung.
+ Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
* Diễn biến:
* Diễn biến:
- 16/9/1950: ta đánh Đông Khê.
- 18/9/1950: Đông Khê bị tiêu diệt -> Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.
- Ta chặn đánh địch trên đường số 4 -> 22/10/1950, đường số 4 được giải phóng.
- Tại Thái Nguyên, ta cũng đánh tan cuộc hành quân của địch.
* Kết quả:
* Kết quả:
(SGK)
* Ý nghĩa:
* Ý nghĩa:
- Giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến.
=> Thuận lợi vẫn là cơ bản.
- 16/9/1950
=> Thuận lợi vẫn là cơ bản.
- Mục đích:
22/10/1950
* Kết quả:
Thế chủ động
CỦNG CỐ: TRÒ CHƠI Ô CHỮ. (SOẠN TRÊN PHẦN MỀM RIÊNG).
Kính chúc sức khỏe các thầy, cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: VĂN KIM DUNG
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)