Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
Chia sẻ bởi Nông Trang |
Ngày 08/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU - ĐÔNG NĂM 1947 – CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC
II. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG NĂM 1950
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
Chủ đề:
TỪ CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC ĐẾN CHIẾN DỊCH GIÀNH ĐƯỢC THẾ CHỦ ĐỘNG
VỀ CHIẾN LƯỢC TRÊN CHIẾN TRƯỜNG
( 1947- 1950).
1. Âm mưu của Pháp
I. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU - ĐÔNG NĂM 1947 – CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC
Em hãy cho biết Âm mưu của Pháp là gì?
1. Âm mưu của Pháp
2. Chủ trương của ta
I. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU - ĐÔNG NĂM 1947 – CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC
Trước âm mưu và hành động mới của Pháp
chủ trương của ta ntn?
3. Diễn biến
Th?o lu?n nhúm
YÊU CẦU
Nhóm 1 + 2: Trình bày cuộc tấn công của quân Pháp lên Việt Bắc.
Kết quả + ý nghĩa của chiến dịch
Nhóm 3 + 4 : Trình bày cuộc chiến đấu của quân dân ta trong chiến dịch Việt Bắc.
Kết quả + ý nghĩa của chiến dịch
- Ngày 7 – 10 – 1947, Pháp huy động 12.000 quân tấn công lên Việt Bắc
+ Binh đoàn quân dù chiếm thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới
+ Bộ binh từ Lạng Sơn theo Đường số 4 đánh Cao Bằng, xuống Bắc Kạn theo Đường số 3, bao vây Việt Bắc ở phía đông và phía bắc.
- Ngày 9 – 10 – 1947, binh đoàn bộ binh và lính thủy từ Hà Nội ngược sông Hồng và sông Lô lên Chiêm Hóa, Tuyên Quang, đánh Đài Thị bao vây Việt Bắc ở phía tây
Tại Bắc Kạn, Chợ Mới địch vừa nhảy dù đã bị ta tiêu diệt buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã cuối tháng 11 –1947.
- Ở mặt trận hướng đông, quân ta phục kích chặn đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là trận phục kích ở đèo Bông Lau (30 – 10 – 1947).
- Ở mặt trận hướng tây, quân dân ta phục kích đánh địch nhiều trận trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, canô của địch.
- Ngày 19 – 12 – 1947, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.
Bộ đội tham gia chiến dịch Việt Bắc
Bác Hồ và Võ Nguyên Giáp ở Việt Bắc năm 1947
Bác Hồ ở Việt Bắc năm 1947
Bác Hồ ở Việt Bắc năm 1947
Lựợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
Mặt trận hướng Đông: ta phục kích chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu ở đèo Bông Lau (30-10-1947), tiêu diệt đoàn xe cơ giới của địch, thu nhiều vũ khí.
Nhân dân Phú Thọ cắm chông đối phó với quân Pháp nhảy dù.
Ở hướng Tây: ta phục kích chặn đách địch trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, canô địch.
Bộ đội pháo binh Sông Lô trong chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947. Ảnh: qdnd.vn
Tàu chiến của Pháp bị ta bắn cháy trên sông Lô.
Chiến Thắng Sông Lô
Tác giả: Nguyễn Đức Tốn
Bao chiến sỹ giơ tay thề mãnh liệt,
Trên sông Lô ta quyết diệt quân thù.
Cờ bay sắc máu đỏ ngầu,
Gươm reo thắng trận phanh đầu sài lang.
Quyết kháng chiến lời vàng ghi dạ sắt,
Thề đồng tâm nước biếc chứng lòng son.
Người còn, còn nước , còn non,
Sông Lô còn đó hãy còn thơm danh
Tượng đài chiến thắng Sông Lô tại núi Đồn, xã Chí Đám, huyện Đoan Hùng.
Pháp rút khỏi Việt Bắc ngày 19-12-1947
Lựợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
Em hãy cho biết kết quả, ý nghĩa của chiến dịch?
1. Âm mưu của Pháp
2. Chủ trương của ta
3. Diễn biến
4. Kết quả và ý nghĩa
I. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU - ĐÔNG NĂM 1947 – CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
a. Thuận lợi
II. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG 1950
CHỦ ĐỀ: TỪ CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC ĐẾN CHIẾN DỊCH GIÀNH ĐƯỢC THẾ CHỦ ĐỘNG
VỀ CHIẾN LƯỢC TRÊN CHIẾN TRƯỜNG
( 1947- 1950).
Sau chiến thắng Việt Bắc 1947, cuộc kháng chiến của ta có những thuận lợi gì?
ĐỒNG CHÍ MAO TRẠCH ĐÔNG TUYÊN BỐ THÀNH LẬP NƯỚC CHND TRUNG HOA
II. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG 1950
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
a. Thuận lợi
b. Khó khăn
Chủ đề:
TỪ CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC ĐẾN CHIẾN DỊCH GIÀNH ĐƯỢC THẾ CHỦ ĐỘNG
VỀ CHIẾN LƯỢC TRÊN CHIẾN TRƯỜNG
( 1947- 1950).
Những khó khăn đối với cách mạng ?
Nội dung và mục đích của kế hoạch Rơve?
Cao Bằng
Đông Khê
Na Sầm
Đình Lập
Thất Khê
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Lựợc đồ chiến dịch Biên giới Thu – đông 1950
Hải Phòng
HÀ NỘI
Hòa Bình
2. Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950
a. Chủ trương của ta
II. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
Chủ đề:
TỪ CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC ĐẾN CHIẾN DỊCH GIÀNH ĐƯỢC THẾ CHỦ ĐỘNG VỀ CHIẾN LƯỢC TRÊN CHIẾN TRƯỜNG ( 1947- 1950).
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
a. Thuận lợi
b. Khó khăn
Bộ chính trị họp bàn kế hoạch thực hiện chiến dịch biên giới năm 1950
Bác Hồ trực tiếp thị sát chiến trường Biên giới
Bác Hồ dó can d?n
" Chiến dịch Cao- Bắc - Lạng rất quan trọng, Các chú chỉ được đánh thắng chứ không được đánh thua"
Chống gậy lên non xem trận địa
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây
Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy.
Bác Hồ và bộ đội ta quan sát mặt trận Đông Khê
Nơi ở của Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới 1950
Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Biên giới
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp cùng Trung đoàn trưởng Thái Dũng và Tiểu đoàn trưởng Đông Mã đang nghiên cứu sơ đồ tác chiến Chiến dịch Biên Giới 1950
Chỉ huy trưởng trực tiếp chiến dịch Biên giới Đồng chí Võ Nguyên Giáp
Với khẩu hiệu “Tất cả cho chiến dịch toàn thắng”, ta đã huy động 121. 700 dân công vận chuyển 4000 tấn lương thực, vũ khí, đủ dùng cho 3 vạn quân.
Quyết tâm: một mống quân Pháp cũng chạy không thoát.
Hang Ngườm Hoài (hang Quốc phòng, xã Ngọc Khê) - Nơi diến ra nhiều sự kiện lịch sử cách mạng giai đoạn 1950 đến 1951. Nơi tiếp nhận, cất dấu vũ khí chuẩn bị cho chiến dịch Biên giới. thỏng 2/1950 ch? t?ch H? Chớ Minh v? nu?c vi c?a kh?u Pũ Peo, d?n Phia M? - Ng?c Khờ Bỏc dó ngh? m?t t?i, t?i dõy Bỏc xem xột tỡnh hỡnh, nh?c nh? nhõn dõn tang gia s?n xuõt, sau dú ngu?i d?n hang Ngu?m Hoi thu?c B?n Nhom - Ng?c Khờ d? ki?m tra xem xột kho tng - noi c?t gi?u hng hoỏ
2. Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950
Chủ trương của ta
Diễn biến
II. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
TỪ CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC ĐẾN CHIẾN DỊCH GIÀNH ĐƯỢC THẾ CHỦ ĐỘNG VỀ CHIẾN LƯỢC TRÊN CHIẾN TRƯỜNG ( 1947- 1950).
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
a. Thuận lợi
b. Khó khăn
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
HÀ NỘI
Sáng 16.9.1950 quân ta nổ súng tấn công cứ điểm Đông Khê, mở màn cho chiến dịch .
HÒA BÌNH
HẢI PHÒNG
Vì sao ta chọn Đông Khê làm nơi tấn công đầu tiên?
Đại tướng Võ Nguyên Giáp nghiên cứu bản đồ tác chiến Đông Khê
Anh hùng La Văn Cầu
Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân – La Văn Cầu
La Văn Cầu sinh năm 1932, Anh hùng quân đội (1951), dân tộc Tày, quê xã Phong Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Gia nhập bộ đội từ 1948, đại tá (1982), đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (1950). Trong trận Bông Lau 1949, La Văn Cầu nhảy lên xe tăng cướp súng địch diệt địch. Trong trận Đông Khê (Chiến dịch Biên giới 1950), bị thương nát tay phải, La Văn Cầu nhờ đồng đội chặt đứt để khỏi vướng, rồi tiếp tục đánh bộc phá mở đường cho đơn vị xung phong. La Văn Cầu được tuyên dương là lá cờ đầu trong phong trào thi đua yêu nước thời kì Kháng chiến chống Pháp.
Đại đội trưởng Trần Cừ lấy thân mình lấp lổ châu mai, mở đường cho đơn vị xông lên diệt địch.
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
HÀ NỘI
HÒA BÌNH
HẢI PHÒNG
Thất khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, Pháp rút chạy khỏi CB theo đường số 4
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Pháp nhanh chóng điều động quân đội ở Bắc Bộ thực hiện cuộc "hành quân kép":
HÀ NỘI
HÒA BÌNH
HẢI PHÒNG
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Quân ta chặn đánh địch khiến cho 2 cánh quân từ Cao Bằng về và từ Thất Khê lên không thể liên lạc nhau được,
Pháp lần lượt rút khỏi Thất Khê, Na Sầm, Lạng Sơn, Đình lập.Đến ngày 22/10/1950 đường số 4 được giải phóng
Ngoài ra ta còn đánh tan cuộc tấn công của địch tiến lên Thái Nguyên
HÀ NỘI
HÒA BÌNH
HẢI PHÒNG
2. Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950
Chủ trương của ta
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
II. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
Chủ đề:
TỪ CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC ĐẾN CHIẾN DỊCH GIÀNH ĐƯỢC THẾ CHỦ ĐỘNG VỀ CHIẾN LƯỢC TRÊN CHIẾN TRƯỜNG ( 1947- 1950).
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
a. Thuận lợi
b. Khó khăn
Na Sầm
Đình Lập (Lạng Sơn)
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Cao Bằng
Hải phòng
Hà nội
Hòa Bình
Sơn La
TÙ BINH PHÁP BỊ QUÂN TA BẮT
Tù binh Pháp trong chiến dịch Biên giới 1950
CỦNG CỐ
Trận đánh nào có tính chất quyết định trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 ?
Trận đánh ở Cao Bằng
Trận đánh ở Đông Khê
Trận đánh ở Thất Khê
Trận đánh ở Đình Lập
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đã làm thay đổi quyền chiến lược ở Đông Dương như thế nào ?
Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính( Bắc Bộ)
Ta giành quyền chủ động chiến lược trên toàn Đông Dương
Pháp giành lại thế chủ động ở chiến trường Bắc Bộ
Pháp lùi sâu vào thế bị động ở vùng rừng núi
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
BÀI TẬP
Tại sao lại khẳng định từ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 đến chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 là một bước phát triển của cuộc kháng chiến?
Gợi ý:
Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 là địch mở chiến địch tấn công ta , ta chủ động phản công địch, trong chiến dịch này ta sử dụng kiểu chiến tranh du kích ngắn ngày
Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch tấn công địch, ta thực hiện cách đánh công khai kết hợp với vận động dài ngày
II. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG NĂM 1950
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
Chủ đề:
TỪ CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC ĐẾN CHIẾN DỊCH GIÀNH ĐƯỢC THẾ CHỦ ĐỘNG
VỀ CHIẾN LƯỢC TRÊN CHIẾN TRƯỜNG
( 1947- 1950).
1. Âm mưu của Pháp
I. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU - ĐÔNG NĂM 1947 – CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC
Em hãy cho biết Âm mưu của Pháp là gì?
1. Âm mưu của Pháp
2. Chủ trương của ta
I. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU - ĐÔNG NĂM 1947 – CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC
Trước âm mưu và hành động mới của Pháp
chủ trương của ta ntn?
3. Diễn biến
Th?o lu?n nhúm
YÊU CẦU
Nhóm 1 + 2: Trình bày cuộc tấn công của quân Pháp lên Việt Bắc.
Kết quả + ý nghĩa của chiến dịch
Nhóm 3 + 4 : Trình bày cuộc chiến đấu của quân dân ta trong chiến dịch Việt Bắc.
Kết quả + ý nghĩa của chiến dịch
- Ngày 7 – 10 – 1947, Pháp huy động 12.000 quân tấn công lên Việt Bắc
+ Binh đoàn quân dù chiếm thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới
+ Bộ binh từ Lạng Sơn theo Đường số 4 đánh Cao Bằng, xuống Bắc Kạn theo Đường số 3, bao vây Việt Bắc ở phía đông và phía bắc.
- Ngày 9 – 10 – 1947, binh đoàn bộ binh và lính thủy từ Hà Nội ngược sông Hồng và sông Lô lên Chiêm Hóa, Tuyên Quang, đánh Đài Thị bao vây Việt Bắc ở phía tây
Tại Bắc Kạn, Chợ Mới địch vừa nhảy dù đã bị ta tiêu diệt buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã cuối tháng 11 –1947.
- Ở mặt trận hướng đông, quân ta phục kích chặn đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là trận phục kích ở đèo Bông Lau (30 – 10 – 1947).
- Ở mặt trận hướng tây, quân dân ta phục kích đánh địch nhiều trận trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, canô của địch.
- Ngày 19 – 12 – 1947, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.
Bộ đội tham gia chiến dịch Việt Bắc
Bác Hồ và Võ Nguyên Giáp ở Việt Bắc năm 1947
Bác Hồ ở Việt Bắc năm 1947
Bác Hồ ở Việt Bắc năm 1947
Lựợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
Mặt trận hướng Đông: ta phục kích chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu ở đèo Bông Lau (30-10-1947), tiêu diệt đoàn xe cơ giới của địch, thu nhiều vũ khí.
Nhân dân Phú Thọ cắm chông đối phó với quân Pháp nhảy dù.
Ở hướng Tây: ta phục kích chặn đách địch trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, canô địch.
Bộ đội pháo binh Sông Lô trong chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947. Ảnh: qdnd.vn
Tàu chiến của Pháp bị ta bắn cháy trên sông Lô.
Chiến Thắng Sông Lô
Tác giả: Nguyễn Đức Tốn
Bao chiến sỹ giơ tay thề mãnh liệt,
Trên sông Lô ta quyết diệt quân thù.
Cờ bay sắc máu đỏ ngầu,
Gươm reo thắng trận phanh đầu sài lang.
Quyết kháng chiến lời vàng ghi dạ sắt,
Thề đồng tâm nước biếc chứng lòng son.
Người còn, còn nước , còn non,
Sông Lô còn đó hãy còn thơm danh
Tượng đài chiến thắng Sông Lô tại núi Đồn, xã Chí Đám, huyện Đoan Hùng.
Pháp rút khỏi Việt Bắc ngày 19-12-1947
Lựợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
Em hãy cho biết kết quả, ý nghĩa của chiến dịch?
1. Âm mưu của Pháp
2. Chủ trương của ta
3. Diễn biến
4. Kết quả và ý nghĩa
I. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU - ĐÔNG NĂM 1947 – CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
a. Thuận lợi
II. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG 1950
CHỦ ĐỀ: TỪ CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC ĐẾN CHIẾN DỊCH GIÀNH ĐƯỢC THẾ CHỦ ĐỘNG
VỀ CHIẾN LƯỢC TRÊN CHIẾN TRƯỜNG
( 1947- 1950).
Sau chiến thắng Việt Bắc 1947, cuộc kháng chiến của ta có những thuận lợi gì?
ĐỒNG CHÍ MAO TRẠCH ĐÔNG TUYÊN BỐ THÀNH LẬP NƯỚC CHND TRUNG HOA
II. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG 1950
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
a. Thuận lợi
b. Khó khăn
Chủ đề:
TỪ CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC ĐẾN CHIẾN DỊCH GIÀNH ĐƯỢC THẾ CHỦ ĐỘNG
VỀ CHIẾN LƯỢC TRÊN CHIẾN TRƯỜNG
( 1947- 1950).
Những khó khăn đối với cách mạng ?
Nội dung và mục đích của kế hoạch Rơve?
Cao Bằng
Đông Khê
Na Sầm
Đình Lập
Thất Khê
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Lựợc đồ chiến dịch Biên giới Thu – đông 1950
Hải Phòng
HÀ NỘI
Hòa Bình
2. Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950
a. Chủ trương của ta
II. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
Chủ đề:
TỪ CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC ĐẾN CHIẾN DỊCH GIÀNH ĐƯỢC THẾ CHỦ ĐỘNG VỀ CHIẾN LƯỢC TRÊN CHIẾN TRƯỜNG ( 1947- 1950).
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
a. Thuận lợi
b. Khó khăn
Bộ chính trị họp bàn kế hoạch thực hiện chiến dịch biên giới năm 1950
Bác Hồ trực tiếp thị sát chiến trường Biên giới
Bác Hồ dó can d?n
" Chiến dịch Cao- Bắc - Lạng rất quan trọng, Các chú chỉ được đánh thắng chứ không được đánh thua"
Chống gậy lên non xem trận địa
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây
Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy.
Bác Hồ và bộ đội ta quan sát mặt trận Đông Khê
Nơi ở của Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới 1950
Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Biên giới
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp cùng Trung đoàn trưởng Thái Dũng và Tiểu đoàn trưởng Đông Mã đang nghiên cứu sơ đồ tác chiến Chiến dịch Biên Giới 1950
Chỉ huy trưởng trực tiếp chiến dịch Biên giới Đồng chí Võ Nguyên Giáp
Với khẩu hiệu “Tất cả cho chiến dịch toàn thắng”, ta đã huy động 121. 700 dân công vận chuyển 4000 tấn lương thực, vũ khí, đủ dùng cho 3 vạn quân.
Quyết tâm: một mống quân Pháp cũng chạy không thoát.
Hang Ngườm Hoài (hang Quốc phòng, xã Ngọc Khê) - Nơi diến ra nhiều sự kiện lịch sử cách mạng giai đoạn 1950 đến 1951. Nơi tiếp nhận, cất dấu vũ khí chuẩn bị cho chiến dịch Biên giới. thỏng 2/1950 ch? t?ch H? Chớ Minh v? nu?c vi c?a kh?u Pũ Peo, d?n Phia M? - Ng?c Khờ Bỏc dó ngh? m?t t?i, t?i dõy Bỏc xem xột tỡnh hỡnh, nh?c nh? nhõn dõn tang gia s?n xuõt, sau dú ngu?i d?n hang Ngu?m Hoi thu?c B?n Nhom - Ng?c Khờ d? ki?m tra xem xột kho tng - noi c?t gi?u hng hoỏ
2. Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950
Chủ trương của ta
Diễn biến
II. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
TỪ CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC ĐẾN CHIẾN DỊCH GIÀNH ĐƯỢC THẾ CHỦ ĐỘNG VỀ CHIẾN LƯỢC TRÊN CHIẾN TRƯỜNG ( 1947- 1950).
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
a. Thuận lợi
b. Khó khăn
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
HÀ NỘI
Sáng 16.9.1950 quân ta nổ súng tấn công cứ điểm Đông Khê, mở màn cho chiến dịch .
HÒA BÌNH
HẢI PHÒNG
Vì sao ta chọn Đông Khê làm nơi tấn công đầu tiên?
Đại tướng Võ Nguyên Giáp nghiên cứu bản đồ tác chiến Đông Khê
Anh hùng La Văn Cầu
Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân – La Văn Cầu
La Văn Cầu sinh năm 1932, Anh hùng quân đội (1951), dân tộc Tày, quê xã Phong Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Gia nhập bộ đội từ 1948, đại tá (1982), đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (1950). Trong trận Bông Lau 1949, La Văn Cầu nhảy lên xe tăng cướp súng địch diệt địch. Trong trận Đông Khê (Chiến dịch Biên giới 1950), bị thương nát tay phải, La Văn Cầu nhờ đồng đội chặt đứt để khỏi vướng, rồi tiếp tục đánh bộc phá mở đường cho đơn vị xung phong. La Văn Cầu được tuyên dương là lá cờ đầu trong phong trào thi đua yêu nước thời kì Kháng chiến chống Pháp.
Đại đội trưởng Trần Cừ lấy thân mình lấp lổ châu mai, mở đường cho đơn vị xông lên diệt địch.
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
HÀ NỘI
HÒA BÌNH
HẢI PHÒNG
Thất khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, Pháp rút chạy khỏi CB theo đường số 4
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Pháp nhanh chóng điều động quân đội ở Bắc Bộ thực hiện cuộc "hành quân kép":
HÀ NỘI
HÒA BÌNH
HẢI PHÒNG
Cao Bằng
Na Sầm
Đình Lập
Thất Khê
Lạng Sơn
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Quân ta chặn đánh địch khiến cho 2 cánh quân từ Cao Bằng về và từ Thất Khê lên không thể liên lạc nhau được,
Pháp lần lượt rút khỏi Thất Khê, Na Sầm, Lạng Sơn, Đình lập.Đến ngày 22/10/1950 đường số 4 được giải phóng
Ngoài ra ta còn đánh tan cuộc tấn công của địch tiến lên Thái Nguyên
HÀ NỘI
HÒA BÌNH
HẢI PHÒNG
2. Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950
Chủ trương của ta
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
II. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
Chủ đề:
TỪ CHIẾN DỊCH PHÒNG NGỰ TÍCH CỰC ĐẾN CHIẾN DỊCH GIÀNH ĐƯỢC THẾ CHỦ ĐỘNG VỀ CHIẾN LƯỢC TRÊN CHIẾN TRƯỜNG ( 1947- 1950).
Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
a. Thuận lợi
b. Khó khăn
Na Sầm
Đình Lập (Lạng Sơn)
Tiên Yên
Thất Khê
Lạng Sơn
Cao Bằng
Hải phòng
Hà nội
Hòa Bình
Sơn La
TÙ BINH PHÁP BỊ QUÂN TA BẮT
Tù binh Pháp trong chiến dịch Biên giới 1950
CỦNG CỐ
Trận đánh nào có tính chất quyết định trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 ?
Trận đánh ở Cao Bằng
Trận đánh ở Đông Khê
Trận đánh ở Thất Khê
Trận đánh ở Đình Lập
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đã làm thay đổi quyền chiến lược ở Đông Dương như thế nào ?
Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính( Bắc Bộ)
Ta giành quyền chủ động chiến lược trên toàn Đông Dương
Pháp giành lại thế chủ động ở chiến trường Bắc Bộ
Pháp lùi sâu vào thế bị động ở vùng rừng núi
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
BÀI TẬP
Tại sao lại khẳng định từ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 đến chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 là một bước phát triển của cuộc kháng chiến?
Gợi ý:
Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 là địch mở chiến địch tấn công ta , ta chủ động phản công địch, trong chiến dịch này ta sử dụng kiểu chiến tranh du kích ngắn ngày
Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch tấn công địch, ta thực hiện cách đánh công khai kết hợp với vận động dài ngày
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)