Bài 18. Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn

Chia sẻ bởi Đàm Ngọc Hiên | Ngày 19/03/2024 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

HỘI GIẢNG THAY SGK LỚP 11
Giáo viên giảng dạy: Đàm Ngọc Hiên
Môn: Vật Lý
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Câu hỏi: Nêu tính chất điện của kim loại?
Trả lời:
- Kim loại là chất dẫn điện tốt.
- Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật ôm.
- Dòng điện chạy qua dân dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
- Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
Câu hỏi trắc nghiệm
Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Electrôn sẽ chuyển động tự do hỗn loạn.
B.Tất cả các electrôn trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.
C.Các electrôn tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường.
D.Tất cả các electrôn trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường.
? Đúng rồi
HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN.
Tiết 28.
HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN.
NỘI DUNG BÀI HỌC.
1) Hiện tượng nhiệt điện.
2) Hiện tượng siêu dẫn.
- Tiến hành thí nghiệm:
HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN. HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN.
Tiết 28.
- Kết quả thí nghiệm:
1) Hiện tượng nhiệt điện.
a) Cặp nhiệt điện. Dòng nhiệt điện.
điện gọi là suất điện động nhiệt điện.(Dụng cụ này gọi là cặp nhiệt điện)
có dòng điện
- Dụng cụ thí nghiệm:
* Kết luận:
một mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau  hiện tượng nhiệt điện.
Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong
SGK
trong mạch, gọi là dòng nhiệt điện.
Suất điện động tạo nên dòng nhiệt
Độ chênh lệch nhiệt độ tăng thì dòng nhiệt điện tăng
Khi nhiệt độ hai mối hàn như nhau có dòng điện hay không?
Khi đốt nóng một mối hàn thì kết quả như thế nào?
Tăng nhiệt độ của mối hàn thì kết quả như thế nào?
Năng lượng nào đã chuyển hóa thành điện năng?
?
kim loại A
kim koại B
Mặt tiếp xúc
- Số electron từ A khuếch tán sang B qua mặt tiếp xúc nhiều hơn số electron khuếch tán từ B sang A.
Kết quả: Thanh kim loại A tích điện dương, thanh kim loại B tích điện âm và tại chỗ tiếp xúc xuất hiện một điện trường hướng từ A sang B.
* Giải thích hoạt động của cặp nhiệt điện.
HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN. HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
Tiết 28.
1) Hiện tượng nhiệt điện.
a) Cặp nhiệt điện. Dòng nhiệt điện
b) Biểu thức của suất điện động nhiệt điện.
Thực nghiệm chứng tỏ
E= T(T1 – T2)
c) Ứng dụng của cặp nhiệt điện.
- Nhiệt kế nhiệt điện.
-Pin nhiệt điện.
T: hệ số nhiệt điện động,
phụ thuộc vào vật liệu. (V/K)
Bảng giá trị hệ số nhiệt điện động với một số cặp kim loại.
Quan sát bảng số liệu em có nhận xét gì?
?
Heike Kammerlingh Onnes
(1853 – 1926)
Nhà vật lý Hà Lan,
giải Nôben 1913.
2) Hiện tượng siêu dẫn.
HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN. HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN.
Tiết 28.
1) Hiện tượng nhiệt điện.
2) Hiện tượng siêu dẫn.
Nêu nhận xét về sự thay đổi của điện trở của cột thủy ngân ở lân cận nhiệt độ 4 K?
- Điện trở của cột thủy ngân giảm đột ngột khi nhiệt độ giảm ở lân cận 4 K.
?
Vậy hiện tượng siêu dẫn là gì?
?
* Kết luận:
- Nêu đặc điểm của vật liệu siêu dẫn?
Điện trở của kim loại thường và siêu dẫn khác nhau như thế nào?
?
* Ứng dụng:
Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
Có nhiều ứng dụng trong thực tế như làm đường cáp siêu dẫn để tải điện, chế tạo nam châm điện với từ trường cực mạnh…
HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN. HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN.
Tiết 28.
1) Hiện tượng nhiệt điện.
2) Hiện tượng siêu dẫn.
1) Suất nhiệt điện động của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào
A. nhiệt độ thấp hơn ở một trong hai đầu cặp.
B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp.
C. hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.
D. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp.
2) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng
A. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp.
C. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi nhiệt độ của nó đạt giá trị đủ cao.
B. điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ nhất định.
D. điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0(K).
3) Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T = 42V/K, được đặt trong không khí ở 20oC, còn mối hàn kia được nung nóng đến 320oC. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này bằng bao nhiêu?
A.  = 13,6 mV
B.  = 12,6 mV
C.  = 13,64 mV
D.  = 12,64 mV
1
2
3
4
5
8 chữ
10 chữ
8 chữ
3 chữ
9 chữ
I
N
U
Chìa Khoá
Ê L E C T R O N
D Ẫ N Đ I Ệ N T Ố T
C Ô N G S U Ấ T
J U N
T Á C D Ụ N G T Ừ
Hạt mang điện tự do trong kim loại.
Tính chất điện đặc trưng của kim loại.
Đại lượng đặc trưng cho tốc độ
sinh công của dòng điện
Tên nhà vật lý người Anh dùng thực nghiệm tìm
ra định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Tác dụng đặc trưng của dòng điện.
6
Hiện tượng điện được phát hiện năm
1911 do nhà vật lý người Hà Lan
S
Ê
D
Â
S I Ê U D Ẫ N
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Câu hỏi: Nêu bản chất dòng nhiệt điện?
Bài mới: “Dòng điện trong chất điện phân.
Định luật FA – RA – ĐÂY.”
Tìm hiểu:
1) Thí nghiệm về hiện tượng điện phân?
4) Phản ứng phụ trong chất điện phân?
3) Hạt tải điện trong chất điện phân là những hạt nào? Dưới tác dụng của điện trường các hạt tải điện này chuyển động như thế nào?
2) Những chất nào là chất điện phân?
5) Tại sao gọi là hiện tượng cực dương tan?
1
2
3
1
2
3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đàm Ngọc Hiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)