Bài 18. Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn Đặng Tấn Tài |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài 18
NỘI DUNG BÀI HỌC.
1) Hiện tượng nhiệt điện.
2) Hiện tượng siêu dẫn.
Bài 18: Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn
I. Hiện tượng nhiệt điện
1) Cặp nhiệt điện. Dòng nhiệt điện
- Thí nghiệm.
- Kết quả thí nghiệm:
+ Có dòng điện trong mạch, gọi là dòng nhiệt điện.
+ Suất điện động tạo nên dòng nhiệt điện gọi là suất điện động nhiện điện.
+ Độ chênh lệch nhiệt độ tăng thì dòng điện tăng.
? Kết luận: Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau là hiện tượng nhiệt điện.
kim loại A
kim koại B
- Số electron từ A khuếch tán sang B qua mặt tiếp xúc nhiều hơn số electron khuếch tán từ B sang A.
Kết quả: Thanh kim loại A tích điện dương, thanh kim loại B tích điện âm và tại chỗ tiếp xúc xuất hiện một điện trường hướng từ A sang B.
* Giải thích hoạt động của cặp nhiệt điện.
2) Công thức của suất điện động nhiệt điện.
Bài 18: Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn
E = aT(T1 - T2)
Trong đó: aT: hệ số nhiệt điện động (phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện). Đơn vị: ?V/K.
(Một số giá trị của hệ số nhiệt điện động với một số cặp kim loại)
3) Ứng dụng của cặp nhiệt điện.
Bài 18: Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn
Nhiệt kế nhiệt điện: là cặp nhiệt điện có thể dùng để đo nhiệt độ rất cao cung như rất thấp
Pin nhiệt điện:
Ghép nhiều cặp nhiệt điện ta được một nguồn điện gọi là pin nhiệt điện. H1 ? 0,1 ?.
Cho hai bán dẫn khác loại tiếp xúc nhau ta được pin nhiệt điện bán dẫn. H2 > H1
Nhiệt kế nhiệt điện:
II. Hiện tượng siêu dẫn.
(Heike Kammerlingh Onnes) (1853 - 1926)
Bài 18: Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn
Thí nghiệm:
Bài 18: Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn
Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
Khi đó, kim loại (hay hợp kim) đó có tính siêu dẫn
Tàu hỏa trên đệm từ
Tàu hỏa đệm từ ở Nhật Bản đạt tốc độ kỉ lục 516 km/h
Cần cẩu sử dụng nam châm điện với cuộn dây siêu dẫn
Động cơ sử dụng các cuộn dây siêu dẫn
Máy quét MRI dùng trong y học
1
2
3
4
5
8 chữ
10 chữ
8 chữ
3 chữ
9 chữ
Chìa Khoá
Ê L E C T R O N
D Ẫ N Đ I Ệ N T Ố T
C Ô N G S U Ấ T
J U N
T Á C D Ụ N G T Ừ
6
S
I
Ê
U
D
Ẫ
N
Câu 1: Hạt mang điện tự do trong kim loại?
Câu 2: Tính chất đặc trưng của kim loại?
Câu 3: Đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện?
Câu 4: Tên nhà vật lí người Anh dùng thực nghiệm tìm ra định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng?
Câu 5: Tác dụng đặc trưng của dòng điện?
Câu 6: Hiện tượng được phát hiện năm 1911 do nhà vật lý người Hà Lan?
NỘI DUNG BÀI HỌC.
1) Hiện tượng nhiệt điện.
2) Hiện tượng siêu dẫn.
Bài 18: Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn
I. Hiện tượng nhiệt điện
1) Cặp nhiệt điện. Dòng nhiệt điện
- Thí nghiệm.
- Kết quả thí nghiệm:
+ Có dòng điện trong mạch, gọi là dòng nhiệt điện.
+ Suất điện động tạo nên dòng nhiệt điện gọi là suất điện động nhiện điện.
+ Độ chênh lệch nhiệt độ tăng thì dòng điện tăng.
? Kết luận: Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau là hiện tượng nhiệt điện.
kim loại A
kim koại B
- Số electron từ A khuếch tán sang B qua mặt tiếp xúc nhiều hơn số electron khuếch tán từ B sang A.
Kết quả: Thanh kim loại A tích điện dương, thanh kim loại B tích điện âm và tại chỗ tiếp xúc xuất hiện một điện trường hướng từ A sang B.
* Giải thích hoạt động của cặp nhiệt điện.
2) Công thức của suất điện động nhiệt điện.
Bài 18: Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn
E = aT(T1 - T2)
Trong đó: aT: hệ số nhiệt điện động (phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện). Đơn vị: ?V/K.
(Một số giá trị của hệ số nhiệt điện động với một số cặp kim loại)
3) Ứng dụng của cặp nhiệt điện.
Bài 18: Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn
Nhiệt kế nhiệt điện: là cặp nhiệt điện có thể dùng để đo nhiệt độ rất cao cung như rất thấp
Pin nhiệt điện:
Ghép nhiều cặp nhiệt điện ta được một nguồn điện gọi là pin nhiệt điện. H1 ? 0,1 ?.
Cho hai bán dẫn khác loại tiếp xúc nhau ta được pin nhiệt điện bán dẫn. H2 > H1
Nhiệt kế nhiệt điện:
II. Hiện tượng siêu dẫn.
(Heike Kammerlingh Onnes) (1853 - 1926)
Bài 18: Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn
Thí nghiệm:
Bài 18: Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn
Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
Khi đó, kim loại (hay hợp kim) đó có tính siêu dẫn
Tàu hỏa trên đệm từ
Tàu hỏa đệm từ ở Nhật Bản đạt tốc độ kỉ lục 516 km/h
Cần cẩu sử dụng nam châm điện với cuộn dây siêu dẫn
Động cơ sử dụng các cuộn dây siêu dẫn
Máy quét MRI dùng trong y học
1
2
3
4
5
8 chữ
10 chữ
8 chữ
3 chữ
9 chữ
Chìa Khoá
Ê L E C T R O N
D Ẫ N Đ I Ệ N T Ố T
C Ô N G S U Ấ T
J U N
T Á C D Ụ N G T Ừ
6
S
I
Ê
U
D
Ẫ
N
Câu 1: Hạt mang điện tự do trong kim loại?
Câu 2: Tính chất đặc trưng của kim loại?
Câu 3: Đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện?
Câu 4: Tên nhà vật lí người Anh dùng thực nghiệm tìm ra định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng?
Câu 5: Tác dụng đặc trưng của dòng điện?
Câu 6: Hiện tượng được phát hiện năm 1911 do nhà vật lý người Hà Lan?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đặng Tấn Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)