Bài 18. Động cơ không đồng bộ ba pha

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nguyễn | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Động cơ không đồng bộ ba pha thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
+ Động cơ xoay chiều là thiết bị biến điện năng thành cơ năng
+ Nguyên tắc hoạt động của động cơ 3 pha: dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ bằng cách sử dụng từ trường quay như sau:
I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
1) Nguyên tắc
I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
a) Thí nghiệm:
N
S
B
Đặt một khung dây dẫn kín MNPQ vào trong từ trường của một nam châm hình chữ U
Khi quay nam châm quanh trục thì khung dây dẫn quay theo nhưng quay với tốc độ nhỏ hơn
Ta nói khung dây và nam châm chuyển động không đồng bộ
?
Q
M
N
P
I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
a) Giải thích:
Khi nam châm quay thì từ trường do nam châm tạo ra quay theo, từ thông qua khung dây dẫn biến thiên làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây
Xuất hiện lực từ tác dụng lên khung dây, momen ngẫu lực của lực từ làm cho khung dây quay cùng chiều với nam châm. Khi khung dây quay nhanh dần thì tốc độ biến thiên của từ thông qua khung dây giảm, cường độ dòng cảm ứng giảm->
-> momen ngẫu lực của lực từ giảm. Cho đến khi momen ngẫu lực của lực từ cân bằng với momen ngẫu lực của lực cản thì khung quay đều.
Tốc độ góc của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay
N
S
B
Q
M
N
P
?
I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
a) Kết luận:
+ Khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay
N
S
B
Q
M
N
P
?
+ Động cơ hoạt động theo nguyên tắc này gọi là động cơ không đồng bộ
III. Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
1. Cấu tạo:
+ Stato là bộ phận tạo ra từ trường quay, gồm 3 cuộn dây dẫn giống hệt nhau.
? O
+ Rôto là khung dây dẫn có thể quay dưới tác dụng của từ trường quay
Để tăng thêm hiệu quả, người ta thường ghép nhiều khung dây dẫn giống nhau thành một cái lồng hình trụ, mặt bên tạo bởi nhiều thanh kim loại song song. Vì vậy bộ phận này gọi là rôto lồng sóc
+Rôto
lồng sóc
Stato
2. Hoạt động:
+ Khi cho dòng điện 3 pha đi vào ba cuộn dây của stato thì từ trường tổng hợp do ba cuộn dây tạo ra ở O là từ trường quay.
+ Chuyển động quay của rôto được sử dụng để làm quay các máy khác
B
? O
Rôto lồng sóc nằm trong từ trường quay sẽ bị quay theo với tốc độ nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay
+ Cho dòng điện xoay chiều 3 pha vào 3 cuộn dây dẫn giống nhau, đặt lệch nhau 120o trên một vòng tròn.
* Cách tạo từ trường quay bằng dòng điện ba pha
1) Cách tạo
+ Tại tâm 0 có 1 từ trường quay
B
? O
B1=B0sin?t
?
?
B2=B0sin(?t-2?/3)
B3=B0sin(?t+2?/3)
*Cách tạo từ trường quay bằng dòng điện ba pha
B0
- B0/2
T/3
T/3
Đồ thị từ trường do dòng điện 3 pha tạo ra tại tâm O
2) Giải thích
+ Khi t=T/4 : B1= B0 cực đại, hướng từ cuộn 1 ra . B2 = B3 = -B0 /2, hướng vào trong cuộn 2 và cuộn 3 .Suy ra B tổng hợp cùng hướng B1
B3
B2
B1
B
? O
2) Giải thích
+ Tương tự, sau thời gian T/3, B hướng từ cuộn 2 ra và sau thời gian T/3 tiếp theo B hướng từ cuộn 3 ra.
B3
B2
B1
B
?
B
2) Giải thích
Vậy: Từ trường tổng hợp B của 3 cuộn dây quay quanh O với tần số bằng tần số của dòng diện ba pha
B
? O
Thực tế, các bộ phận của động cơ điện ra sao?
Rô to
Stato
Voû động cơ
Cánh quạt
Vòng bi
Nắp 2
Nắp 1
Nắp chụp cánh quạt
Động cơ điện 1 pha
Động cơ điện 1 pha
Động cơ điện 1 pha
Ưu điểm của động cơ điện 3 pha
Hiệu suất cao so với động cơ điện 1 pha
Đổi chiều quay dễ dàng
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)