Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV

Chia sẻ bởi Tạ Thị Dung | Ngày 29/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:


























Tiết 33:
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ
và phong trào khởi nghĩa
chống quân Minh
đầu thế kỉ XV

Giáo viên: Tạ Thị Dung






























1.Hoàn thành bảng thống kê sau về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
của dân tộc :
2. Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý- Trần?

























Chương IV. Đại Việt thời Lê sơ
( Thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI )
Tiết 33 - Bài 18:
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và
phong trào khởi nghĩa chống quân
Minh đầu thế kỉ XV













1.Cuộc xâm lược của quân Minh
và sự thất bại của nhà Hồ
Tháng 11- 1406, nhà Minh
xâm lược nước ta
Lược đồ: Phong trào kháng chiến của nhà Hồ
(Mộc Thạch)
Thành Đa Bang
Lạng Sơn
Thành Tây Đô
Hà Tĩnh
Đông Đô
(Trương Phụ)
- Cuối tháng 6- 1407, kháng chiến của nhà Hồ thất bại.


























? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại của nhà
Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Minh là gì ?

Do lực lượng của quân Minh rất mạnh
B. Do đường lối kháng chiến sai lầm là không đoàn kết được dân,
không biết dựa vào dân để đánh giặc.
C. Do nhà Hồ chỉ thiên về xây dựng phòng tuyến phòng thủ và dựa
vào quân chủ lực.
D. Hạn chế trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo
nhân dân thiếu tin tưởng.
B














































2. Chính sách của nhà Minh
- Thiết lập ách thống trị
- Xoá bỏ quốc hiệu
+ Về chính trị:

"Tháng 4-1407, nhà Minh đổi tên nước ta thành quân Giao Chỉ, chính
quyền đô hộ ở Giao Chỉ nói chung được tổ chức như một chính quyền địa phương của nhà Minh. Cả nước ta được chia thành 3 ti: Đô ti (phụ trách về quân sự), Bố chính ti (phụ trách về dân chính và tài chính) và án sát ti (phụ trách về tư pháp). Dưới ti là 15 phủ, 36 châu, 181 huyện và 5 châu trực thuộc vào quận, gồm 29 huyện."


























" Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề đánh vào mọi hạng
người, mọi nghề. Riêng thuế ruộng đất, chúng bắt nhân dân khai
1 mẫu thành 3 mẫu, chỉ tính riêng năm 1417, chúng thu được hơn
73 549 thạch gạo thuế về ruộng đất, chúng độc quyền về mua bán
muối.
Trong thời gian cai trị nước ta, nhà Minh đã chiếm của nhân dân
ta 235 000 con voi, ngựa, trâu bò; 13 600 000 thạch thóc; 8760 chiếc
thuyền và 2 530 900 vũ khí cùng nhiều vàng, bạc, châu báu."

+ Về kinh tế:
- Đặt ra hàng trăm thứ thuế,
vơ vét, bóc lột của cải, tài
nguyên




























" Chỉ tính riêng năm 1407 Trương Phụ đã bắt mang
về Trung Quốc 7 700 thợ thủ công. Chúng còn bắt
nhân dân ta thay đổi phong tục tập quán lâu đời của
mình để theo phong tục của nhà Minh (cấm con trai,
con gái cắt tóc ngắn, phụ nữ phải mặc áo ngắn,
quần dài; cắm nhuộm răng đen...)".


+ Về văn hóa- xã hội:

- Thiêu huỷ sách quý, đồng hoá dân tộc































"Trương Phụ đi đến đâu là giết hại,
hoặc chất thây thành núi, hoặc moi ruột
quấn vào cây, rán thịt người lấy mỡ,
hoặc nướng đốt làm trò chơi, thậm chí
có kẻ mổ bụng moi thai cắt lấy hai đầu
làm ứng lệnh. ở kinh lộ và các nơi
dân còn sót thì bị bắt hết làm nô tì và
bị chuyển bán mà tan tác bốn phương
cả".
( Đại Việt sử kí toàn thư )
" Độc ác thay, trúc Nam Sơn
không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải
không rửa hết mùi".

( Bình Ngô đại cáo)
Em có nhận xét gì về chính sách
cai trị và bóc lột
của nhà Minh đối với nước ta?
Vô cùng tàn bạo, hiểm độc














































3. Những cuộc khởi nghĩa
của quý tộc Trần
Nguyên nhân
Do ách cai trị dã man và
tàn bạo của nhà Minh
b. Các cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu
? Nguyên nhân nào đã làm bùng nổ
các cuộc đấu tranh của nhân dân ta ?
? Kể tên một số cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu của nhân dân ta chống lại
ách cai trị và bóc lột của nhà Minh ?

























Lược đồ: Phong trào kháng chiến chống quân Minh
Hải Phòng
Quảng Ninh
Bắc Giang
Phú Thọ
Thái Nguyên
Ninh Bình
Nghệ An
Khởi nghĩa của Trần Ngỗi
( 1407- 1409)
Yên Mô (Ninh Bình)
Nghệ An
Bô Cô (Nam Định)
Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng)
( 1407- 1409)
Nghệ An
Thanh Hoá
Thuận Hoá
......
........
....
....
...

Đông Quan

























Em có nhận xét gì về các cuộc khởi nghĩa
của quý tộc Trần (mục đích, đặc điểm,
tính chất, kết quả ) ?
+ Mục đích:
- Chống lại ách cai trị của nhà Minh, giành lại độc
lập dân tộc.
- Khôi phục lại vương triều Trần.
+ Đặc điểm, tính chất: nổ ra sớm, liên tục, sôi nổi, mạnh mẽ
+ Kết quả: đều bị thất bại



























Các cuộc khởi nghĩa đó nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết,
chưa tạo thành một phong trào chung.
- Thiếu đường lối đánh giặc đúng đắn
Lực lượng quân Minh còn mạnh
Nội bộ những người lãnh đạo có sự mâu thuẫn.


Nguyên nhân thất bại :
Mặc dù bị thất bại song các cuộc khởi nghĩa đó có ý nghĩa như thế nào?

- Thể hiện lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, ý chí đấu
tranh chống áp bức, bóc lột để bảo vệ cuộc sống của
chính mình.
- Là dấu hiệu báo trước một phong trào đấu tranh khác sẽ
bùng lên mạnh mẽ.


























1
2
3
4
5
6
M
Ơ
N
S
L
H Ô Q U Y L Y
G I A O C H I
M I N H
Đ Ô S Ơ N
Ơ
Đ A I N G U
A
Ơ
S
M
A
L

N

























* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Thị Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)