Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV
Chia sẻ bởi Trần Văn Hải |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Đỗ lệ thuỷ
Trường THCS Đông Lỗ
Kiểm tra bài cũ
Em hãy cho biết, trong Học kỳ I, các em đã được tìm hiểu các cuộc kháng chiến tiêu biểu nào?
A. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
B. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
C. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh.
D. Đáp án A và B đúng, đáp án C sai.
D
Chương iv : đại việt thời lê sơ (thế kỷ xv- đầu thế kỷ xvi)
Tiết 37 - bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh ở đầu thế kỷ xv
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
Nội dung cần đạt:
Thấy rõ âm mưu và những hành động bành trướng của nhà Minh với nước xung quanh, trước hết là Đại Việt và sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ.
Thấy được chính sách đô hộ tàn bạo của nhà Minh và các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỷ XV.
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
Di tích thành nhà Hồ
( Thanh Hoá)
- Thành được xây dựng vào năm 1397, có chu vi 4 km, thành được xây bằng đá, các khối đá nặng từ 10 ->16 tấn. Thành xây dựng trong 3 năm( tương truyền Hồ Quý Ly xây dựng chỉ trong có 3 tháng)
Thành Tây Đô
Đầu rồng
Tường thành
Cổng thành phía tây
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
- Tháng 11 - 1406 quân Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần để xâm chiếm đô hộ nước ta.
Ngày 19-11-1406 quân Minh vượt biên giới vào xâm lược nước ta theo 2 đường ( do Trương Phụ và Mộc Thạch chỉ huy)
Trung Quốc
Biển Đông
LàO
Lạng Sơn
Cao Bằng
Thanh Hoá
Nghệ An
Đông Đô
Đa Bang
Ninh Bình
Quảng Ninh
Sơn La
Hà Giang
Lai Châu
Phú Thọ
(Tây Đô)
Lược đồ cuộc kháng chiến của nhà Hồ
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
- Nhà Hồ tiến hành kháng chiến nhưng thất bại ở Chi Lăng ( Lạng Sơn), lui về thành Đa Bang để phòng ngự.
- Ngày 22- 1- 1407 quân Minh chiếm thành Đa Bang, rồi tiếp tục chiếm Đông Đô.
Trung Quốc
Biển Đông
LàO
Lạng Sơn
Cao Bằng
Thanh Hoá
Nghệ An
Đông Đô
Đa Bang
Ninh Bình
Quảng Ninh
Sơn La
Hà Giang
Lai Châu
Phú Thọ
(Tây Đô)
Lược đồ cuộc kháng chiến của nhà Hồ
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
- Tháng 3- 1407 nhà Hồ chạy về Tây Đô cố thủ.
- Tháng 6-1407 cha con Hồ Quý Ly bị bắt .
Biển Đông
LàO
Lạng Sơn
Cao Bằng
Thanh Hoá
Nghệ An
Đông Đô
Đa Bang
Ninh Bình
Quảng Ninh
Sơn La
Hà Giang
Lai Châu
Phú Thọ
(Tây Đô)
Trung Quốc
Hà Tĩnh
Lược đồ cuộc kháng chiến của nhà Hồ
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
- Kh«ng biÕt dùa vµo d©n, kh«ng ®oµn kÕt ®îc toµn d©n, chiÕn ®Êu ®¬n ®éc
Cách đánh của nhà Trần chống giặc Mông - Nguyên
Cách đánh của nhà Hồ chống giặc Minh
- Dựa vào dân " Lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh".
- Vừa đánh cản giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, buộc giặc phải theo cách đánh của ta
=> Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại do không biết dựa vào dân, không đoàn kết được toàn dân, chiến đấu đơn độc.
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
2. chính sách cai trị của nhà minh.
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
Thảo luận: Hãy nêu chính sách cai trị của nhà Minh qua các mặt: Chính trị, Kinh tế, Văn hoá?
- Về Chính trị:
- Về Kinh tế:
- Về Văn hoá:
- Về Chính trị: Xoá bỏ Quốc hiệu của ta đổi thành quận Giao chỉ và tổ chức chính quyền đô hộ trên đất nước ta. Đứng đầu là 3 ti đóng ở Đông Quan.
- Về Kinh tế: Thi hành nhiều chính sách bóc lột, vơ vét( trong vòng 6 tháng chúng đã cướp: 235.900 con Voi, Ngựa, trâu, Bò. 13.600.000 Thạch thóc. 8.670 chiếc Thuyền và nhiều Vàng, Bạc, Châu báu.Đồng thời đặt ra nhiều thứ thuế., bắt người đem về Trung Quốc.
- Về Văn hoá: Thi hành chính sách đồng hoá, ngu dân, bắt ta bỏ phong tục tập quán và thiêu huỷ sách vở ( trong đó có bộ "Đại Việt Sử Kí" của Lê Văn Hưu).
=> Chính sách cai trị cực kì thâm độc và tàn bạo, chúng muốn dân tộc ta phải lệ thuộc vào chúng.
Xoá bỏ Quốc hiệu nước ta
Đặt ra nhiều thứ thuế, vơ vét của cải.
Thi hành chính sách đồng hoá, ngu dân
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
2. chính sách cai trị của nhà minh.
- Về Chính trị:
- Về Kinh tế:
- Về Văn hoá:
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
(Nguyễn Trãi)
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế
Gây thù kết oán trải mấy mươi năm
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời.
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc,
Ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng…”
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
2. chính sách cai trị của nhà minh.
3. NHữNG CUộC KHởI NGHĩA CủA QUý TộC NHà TRầN.
a. Cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi ( 1407 - 1409).
- Các cuộc khởi nghĩa của nổ ra sau khi nhà Hồ thất bại:
Khởi nghĩa của Phạm Ngọc ở Hải Phòng
Khởi nghĩa của Lê Ngã, Phạm Chấn, Trần Nguyệt Hồ ở Quảng Ninh
Khởi nghĩa của Phạm Tất Đại ở Bắc Giang
Khởi nghĩa của Trần Nguyên Thôi ở Phú Thọ
Khởi nghĩa của Trần Nguyên Khang ở Thái Nguyên
Biển Đông
LàO
Lạng Sơn
Cao Bằng
Thanh Hoá
Nghệ An
Đông Đô
Đa Bang
Nam Định
Quảng Ninh
Sơn La
Hà Giang
Lai Châu
Phú Thọ
(Tây Đô)
Lược đồ cuộc kkởi nghĩa của Trần Ngỗi
Trung Quốc
Ninh Bình
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
2. chính sách cai trị của nhà minh.
3. NHữNG CUộC KHởI NGHĩA CủA QUý TộC NHà TRầN
a. Cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi ( 1407 - 1409).
- Tháng 10-1407 Trần Ngỗi lên làm minh chủ, tự xưng là Giản Định Hoàng đế.
Năm 1408, Trần Ngỗi lập căn cứ ở Nghệ An. Tháng 12-1408 nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở Nam Định.
Năm 1409 cuộc khởi nghĩa thất bại => Do nội bộ nghi ngờ giết hại lẫn nhau.
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
2. chính sách cai trị của nhà minh.
3. NHữNG CUộC KHởI NGHĩA CủA QUý TộC NHà TRầN
b. Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng ( 1409 - 1414).
- Trần Quý Khoáng lên ngôi vua lấy hiệu là Trùng Quang.
Cuộc khởi nghĩa trải rộng từ Thanh Hoá đến Hoá Châu.
Năm 1411 quân Minh tấn công Thanh Hoá, nghĩa quân rút vào Thuân Hoá.
Tháng 8-1413 quân Minh đánh vào Thuận Hoá, cuộc khởi thất bại.
a. Cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi ( 1407 - 1409).
Biển Đông
LàO
Lạng Sơn
Cao Bằng
Thanh Hoá
Nghệ An
Đông Đô
Đa Bang
Nam Định
Quảng Ninh
Sơn La
Hà Giang
Lai Châu
Phú Thọ
(Tây Đô)
Lược đồ cuộc kkởi nghĩa của Trần Quý Khoáng
Trung Quốc
Ninh Bình
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
2. chính sách cai trị của nhà minh.
3. NHữNG CUộC KHởI NGHĩA CủA QUý TộC NHà TRầN
b. Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng ( 1409 - 1414).
Thảo luận: Nêu nguyên nhân thất bại?ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa?
- Nguyên nhân thất bại: Do thiếu sự phối hợp, thiếu sự liên kết, nội bộ mâu thuẫn.
-ý nghĩa lịch sử: Tuy thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa đó là ngọn lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
a. Cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi ( 1407 - 1409).
Hướng dẫn học bài
Tường thuật lại diễn biến cuộc xâm lược của nhà Minh và kháng chiến của nhà Hồ.
Tìm hiểu diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1418-1427.
Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan tới cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Chào tạm biệt!
Trường THCS Đông Lỗ
Kiểm tra bài cũ
Em hãy cho biết, trong Học kỳ I, các em đã được tìm hiểu các cuộc kháng chiến tiêu biểu nào?
A. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
B. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
C. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh.
D. Đáp án A và B đúng, đáp án C sai.
D
Chương iv : đại việt thời lê sơ (thế kỷ xv- đầu thế kỷ xvi)
Tiết 37 - bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh ở đầu thế kỷ xv
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
Nội dung cần đạt:
Thấy rõ âm mưu và những hành động bành trướng của nhà Minh với nước xung quanh, trước hết là Đại Việt và sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ.
Thấy được chính sách đô hộ tàn bạo của nhà Minh và các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỷ XV.
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
Di tích thành nhà Hồ
( Thanh Hoá)
- Thành được xây dựng vào năm 1397, có chu vi 4 km, thành được xây bằng đá, các khối đá nặng từ 10 ->16 tấn. Thành xây dựng trong 3 năm( tương truyền Hồ Quý Ly xây dựng chỉ trong có 3 tháng)
Thành Tây Đô
Đầu rồng
Tường thành
Cổng thành phía tây
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
- Tháng 11 - 1406 quân Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần để xâm chiếm đô hộ nước ta.
Ngày 19-11-1406 quân Minh vượt biên giới vào xâm lược nước ta theo 2 đường ( do Trương Phụ và Mộc Thạch chỉ huy)
Trung Quốc
Biển Đông
LàO
Lạng Sơn
Cao Bằng
Thanh Hoá
Nghệ An
Đông Đô
Đa Bang
Ninh Bình
Quảng Ninh
Sơn La
Hà Giang
Lai Châu
Phú Thọ
(Tây Đô)
Lược đồ cuộc kháng chiến của nhà Hồ
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
- Nhà Hồ tiến hành kháng chiến nhưng thất bại ở Chi Lăng ( Lạng Sơn), lui về thành Đa Bang để phòng ngự.
- Ngày 22- 1- 1407 quân Minh chiếm thành Đa Bang, rồi tiếp tục chiếm Đông Đô.
Trung Quốc
Biển Đông
LàO
Lạng Sơn
Cao Bằng
Thanh Hoá
Nghệ An
Đông Đô
Đa Bang
Ninh Bình
Quảng Ninh
Sơn La
Hà Giang
Lai Châu
Phú Thọ
(Tây Đô)
Lược đồ cuộc kháng chiến của nhà Hồ
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
- Tháng 3- 1407 nhà Hồ chạy về Tây Đô cố thủ.
- Tháng 6-1407 cha con Hồ Quý Ly bị bắt .
Biển Đông
LàO
Lạng Sơn
Cao Bằng
Thanh Hoá
Nghệ An
Đông Đô
Đa Bang
Ninh Bình
Quảng Ninh
Sơn La
Hà Giang
Lai Châu
Phú Thọ
(Tây Đô)
Trung Quốc
Hà Tĩnh
Lược đồ cuộc kháng chiến của nhà Hồ
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
- Kh«ng biÕt dùa vµo d©n, kh«ng ®oµn kÕt ®îc toµn d©n, chiÕn ®Êu ®¬n ®éc
Cách đánh của nhà Trần chống giặc Mông - Nguyên
Cách đánh của nhà Hồ chống giặc Minh
- Dựa vào dân " Lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh".
- Vừa đánh cản giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, buộc giặc phải theo cách đánh của ta
=> Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại do không biết dựa vào dân, không đoàn kết được toàn dân, chiến đấu đơn độc.
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
2. chính sách cai trị của nhà minh.
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
Thảo luận: Hãy nêu chính sách cai trị của nhà Minh qua các mặt: Chính trị, Kinh tế, Văn hoá?
- Về Chính trị:
- Về Kinh tế:
- Về Văn hoá:
- Về Chính trị: Xoá bỏ Quốc hiệu của ta đổi thành quận Giao chỉ và tổ chức chính quyền đô hộ trên đất nước ta. Đứng đầu là 3 ti đóng ở Đông Quan.
- Về Kinh tế: Thi hành nhiều chính sách bóc lột, vơ vét( trong vòng 6 tháng chúng đã cướp: 235.900 con Voi, Ngựa, trâu, Bò. 13.600.000 Thạch thóc. 8.670 chiếc Thuyền và nhiều Vàng, Bạc, Châu báu.Đồng thời đặt ra nhiều thứ thuế., bắt người đem về Trung Quốc.
- Về Văn hoá: Thi hành chính sách đồng hoá, ngu dân, bắt ta bỏ phong tục tập quán và thiêu huỷ sách vở ( trong đó có bộ "Đại Việt Sử Kí" của Lê Văn Hưu).
=> Chính sách cai trị cực kì thâm độc và tàn bạo, chúng muốn dân tộc ta phải lệ thuộc vào chúng.
Xoá bỏ Quốc hiệu nước ta
Đặt ra nhiều thứ thuế, vơ vét của cải.
Thi hành chính sách đồng hoá, ngu dân
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
2. chính sách cai trị của nhà minh.
- Về Chính trị:
- Về Kinh tế:
- Về Văn hoá:
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
(Nguyễn Trãi)
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế
Gây thù kết oán trải mấy mươi năm
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời.
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc,
Ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng…”
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
2. chính sách cai trị của nhà minh.
3. NHữNG CUộC KHởI NGHĩA CủA QUý TộC NHà TRầN.
a. Cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi ( 1407 - 1409).
- Các cuộc khởi nghĩa của nổ ra sau khi nhà Hồ thất bại:
Khởi nghĩa của Phạm Ngọc ở Hải Phòng
Khởi nghĩa của Lê Ngã, Phạm Chấn, Trần Nguyệt Hồ ở Quảng Ninh
Khởi nghĩa của Phạm Tất Đại ở Bắc Giang
Khởi nghĩa của Trần Nguyên Thôi ở Phú Thọ
Khởi nghĩa của Trần Nguyên Khang ở Thái Nguyên
Biển Đông
LàO
Lạng Sơn
Cao Bằng
Thanh Hoá
Nghệ An
Đông Đô
Đa Bang
Nam Định
Quảng Ninh
Sơn La
Hà Giang
Lai Châu
Phú Thọ
(Tây Đô)
Lược đồ cuộc kkởi nghĩa của Trần Ngỗi
Trung Quốc
Ninh Bình
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
2. chính sách cai trị của nhà minh.
3. NHữNG CUộC KHởI NGHĩA CủA QUý TộC NHà TRầN
a. Cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi ( 1407 - 1409).
- Tháng 10-1407 Trần Ngỗi lên làm minh chủ, tự xưng là Giản Định Hoàng đế.
Năm 1408, Trần Ngỗi lập căn cứ ở Nghệ An. Tháng 12-1408 nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở Nam Định.
Năm 1409 cuộc khởi nghĩa thất bại => Do nội bộ nghi ngờ giết hại lẫn nhau.
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
2. chính sách cai trị của nhà minh.
3. NHữNG CUộC KHởI NGHĩA CủA QUý TộC NHà TRầN
b. Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng ( 1409 - 1414).
- Trần Quý Khoáng lên ngôi vua lấy hiệu là Trùng Quang.
Cuộc khởi nghĩa trải rộng từ Thanh Hoá đến Hoá Châu.
Năm 1411 quân Minh tấn công Thanh Hoá, nghĩa quân rút vào Thuân Hoá.
Tháng 8-1413 quân Minh đánh vào Thuận Hoá, cuộc khởi thất bại.
a. Cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi ( 1407 - 1409).
Biển Đông
LàO
Lạng Sơn
Cao Bằng
Thanh Hoá
Nghệ An
Đông Đô
Đa Bang
Nam Định
Quảng Ninh
Sơn La
Hà Giang
Lai Châu
Phú Thọ
(Tây Đô)
Lược đồ cuộc kkởi nghĩa của Trần Quý Khoáng
Trung Quốc
Ninh Bình
Tiết 37- Bài 18
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỷ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.
2. chính sách cai trị của nhà minh.
3. NHữNG CUộC KHởI NGHĩA CủA QUý TộC NHà TRầN
b. Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng ( 1409 - 1414).
Thảo luận: Nêu nguyên nhân thất bại?ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa?
- Nguyên nhân thất bại: Do thiếu sự phối hợp, thiếu sự liên kết, nội bộ mâu thuẫn.
-ý nghĩa lịch sử: Tuy thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa đó là ngọn lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
a. Cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi ( 1407 - 1409).
Hướng dẫn học bài
Tường thuật lại diễn biến cuộc xâm lược của nhà Minh và kháng chiến của nhà Hồ.
Tìm hiểu diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1418-1427.
Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan tới cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)