Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô &
các em học sinh tham dự tiết dạy - học hôm nay !
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN MỘC HÓA
MÔN : LỊCH SỬ 7
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THANH TÙNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly?
Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ. Làm suy yếu thế lực của quý tộc, tôn thất nhà Trần.
Tăng nguồn thu nhập và tăng quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp tình hình thực tế.
Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Chương IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(THẾ KỈ XV - ĐẦU THẾ KỈ XVI)
Bài 18:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO
KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV
Bài 18:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO
KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ .
- Viện cớ nào nhà Minh đã cho quân xâm lược nước ta ?
- Viện cớ giúp khôi phục nhà Trần .
-Nhà Minh xâm lược nước ta vào thời gian nào? Quy mô ra sao ?
-11.1406, nhà Minh huy động 20 vạn quân và hàng chục vạn dân phu do tướng Trương Phụ cầm đầu chia làm hai cánh tràn vào biên giới nước ta.
-Tháng 11.1406, nhà Minh đã cho quân vượt biên giới xâm lược nước ta với quy mô lớn.
-Có phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta là do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần ? Vì sao ?
- Không phải. Ý đồ của nhà Minh là muốn mượn cớ khôi phục nhà Trần để xâm lược và đô hộ nước ta lâu dài .
THÀNH ĐA BANG
Lược đồ cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh
ĐÔNG ĐÔ
THÀNH TÂY ĐÔ
HÀ TĨNH
4/1407
1/1407
22.01.1407
4.1407
6.1407
Hà Tĩnh
Căn cứ của quân ta
Hướng tấn công của giặc
Đường rút lui của quân ta
Chú giải:
-Quân Minh tràn qua biên giới ở Lạng Sơn, nhà Hồ chống cự không được phải rút lui về bờ nam sông Nhị (sông Hồng) và cố thủ ở thành Đa Bang ( Ba Vì-Hà Nội ).
-Cuối 1.1407, quân Minh chiếm thành Đa Bang rồi tràn xuống chiếm Đông Đô (Thăng Long), nhà Hồ lui về Tây Đô( Thanh Hóa) .
-Tháng 4.1407,quân Minh chiếm Tây Đô,nhà Hồ chạy về Hà Tĩnh,Hồ Quý Ly bị bắt vào tháng 6.1407. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại .
Bài 18:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO
KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ .
-11.1406, nhà Minh huy động 20 vạn quân và hàng chục vạn dân phu do tướng Trương Phụ cầm đầu chia làm hai cánh tràn vào biên giới nước ta.
-Quân Minh tràn qua biên giới ở Lạng Sơn, nhà Hồ chống cự không được phải rút lui về bờ nam sông Nhị (sông Hồng) và cố thủ ở thành Đa Bang ( Ba Vì-Hà Nội ).
-Cuối 1.1407, quân Minh chiếm thành Đa Bang rồi tràn xuống chiếm Đông Đô (Thăng Long), nhà Hồ lui về Tây Đô( Thanh Hóa) .
-Tháng 4.1407,quân Minh chiếm Tây Đô,nhà Hồ chạy về Hà Tĩnh,Hồ Quý Ly bị bắt vào tháng 6.1407. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại .
-Theo em, vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ lại bị thất bại nhanh chóng đến như vậy ?


? Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau?
- Dựa vào dân để đánh giặc, vừa đánh cản giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng; đoàn kết toàn dân, phối hợp, huy động toàn dân cùng các lực lượng để đánh giặc, - Chủ động, phát huy chỗ mạnh của quân dân ta, khai thác chỗ yếu của kẻ thù, buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta.
- Kháng chiến không biết dựa vào dân, không đoàn kết được toàn dân mà chiến đấu đơn độc.
- Còn chủ quan, ỉ lại: chỉ biết dựa vào thành vững, quân đông và vũ khí hiện đại …
Bài 18:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO
KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ .
-11.1406, nhà Minh huy động 20 vạn quân và hàng chục vạn dân phu do tướng Trương Phụ cầm đầu chia làm hai cánh tràn vào biên giới nước ta.
-Quân Minh tràn qua biên giới ở Lạng Sơn, nhà Hồ chống cự không được phải rút lui về bờ nam sông Nhị (sông Hồng) và cố thủ ở thành Đa Bang ( Ba Vì-Hà Nội ).
-Cuối 1.1407, quân Minh chiếm thành Đa Bang rồi tràn xuống chiếm thành Đông Đô (Thăng Long),nhà Hồ lui về Tây Đô( Thanh Hóa) .
-Tháng 4.1407,quân Minh chiếm Tây Đô,nhà Hồ chạy về Hà Tĩnh,Hồ Quý Ly bị bắt vào tháng 6.1407. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại .
-Theo em, vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ lại bị thất bại nhanh chóng đến như vậy ?
-Do đường lối đánh giặc sai lầm:
+Do chủ quan, ỉ lại…
+Không biết dựa vào dân.
+Không đoàn kết được toàn dân .
+không biết kế thừa được bài học kinh nghiệm quý báu của nhà Trần trong công cuộc chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
- Trong tháng 11 hằng năm, các địa phương (các ấp hay các khu phố ở các xã, phường và thị trấn ) trong cả nước ta thường tổ chức ngày họp mặt quan trọng nào? Vì sao?
-Ngày Đại đoàn kết toàn dân …Vì nhờ sức mạnh đoàn kết của toàn dân, của toàn dân tộc mà Đảng và nhà nước ta đã lãnh đạo quân dân ta thực hiện thắng lợi hai cuộc kháng chiến thần thánh đó là đánh bại được thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và bè lũ bán nước.Đúng như lời Bác dạy: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết . Thành công, thành công, đại thành công.”
Sau khi nhà Hồ thất bại, nhà Minh đã thực hiện chính sách cai trị nước ta như thế nào?
Bài 18:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO
KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ .
Sau khi nhà Hồ thất bại, nhà Minh đã thực hiện chính sách cai trị nước ta như thế nào?
2. Chính sách cai trị của nhà Minh
- Nhà Minh biến nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc như thời Bắc thuộc: Thiết lập chính quyền thống trị trên khắp nước ta; đồi tên nước ta thành quận Giao Chỉ và sáp nhập vào Trung Quốc.
-Thi hành chính sách đồng hóa triệt để ở các mặt, bóc lột nhân dân nặng nề, tàn bạo, tàn phá các công trình văn hóa lịch sử, đốt sách hoặc mang về trung Quốc…..
-Trong 20 năm đô hộ, nhà Minh đã làm xã hội thêm khủng hoảng sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lầm than, điêu đứng .
-Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đã áp dụng chính sách cai trị nước ta trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa giáo dục...
-Về chính trị chúng đã làm gì ?
-Về kinh tế, văn hóa giáo dục nhà Minh đã cho thi hành những chính sách nào?
Với những chính sách nhà Minh đã thực hiện đối với nước ta đã để lại những hậu quả nào ?
-
- Tháng 4 -1407 Minh Thành Tổ hạ chiếu đổi nước ta thành quận Giao Chỉ. Dưới quận là phủ, châu, huyện.

- Năm 1407 cả quận Giao Chỉ có 15 phủ, 36 châu, 181 huyện và 5 châu trực thuộc quận gồm 29 huyện.
- Năm 1417 quân Minh đã thu được 73.549 thạch gạo thuế về ruộng đất.
- Riêng năm 1407 Trương Phụ đã bắt mang về Trung Quốc 7.700 thợ thủ công.
- Một số quy?n sách có giá trị như bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 quyển của Lê Văn Hưu, "Vạn Kiếp tông bí truyền thư", "Binh thư yếu lược" của Trần Quốc Tuấn, các bộ "Hình thư" đời Lý và "Hình luật" đời Trần.
“Trương Phụ đi đến đâu là giết hại, hoặc chất thây thành núi, hoặc moi ruột quấn vào cây, rán thịt người lấy mỡ, hoặc nướng đốt làm trò chơi, thậm chí có kẻ mổ bụng, moi thai cắt lấy hai đầu để ứng lệnh. Ở Kinh lộ và các nơi dân còn sót thì bị bắt hết làm nô tì và bị chuyển bán mà tan tác bốn phương cả”.
(Đại Việt sử kí toàn thư)
“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi”.
(Bình Ngô đại cáo)
- Qua nội dung ở sách giáo khoa và tư liệu bổ sung,Em có nhận xét gì về các chính sách cai trị của nhà Minh đối với đất nước ta, dân tộc ta ?
- Chính sách của nhà Minh đối với nước ta, dân ta là rất dã man, tàn bạo và rất thâm độc….
-Tất cả các chính sách cai trị của nhà Minh nhằm mục đích gì ?
- Chúng muốn đồng hóa dân tộc ta, muốn dân ta phải lệ thuộc vào chúng.
Bài 18:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO
KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ .
Sau khi nhà Hồ thất bại, đứng trước tội ác của nhà Minh đối với nước ta, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân bùng nổ khắp cả nước, tiêu biểu và ảnh hưởng lớn đó là các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần ?
2. Chính sách cai trị của nhà Minh
3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần.
Biển Đông
Lào
.Nghệ An (1409-1414)
.Quảng Ninh
.Phú Thọ
Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh
Trung Quốc
.Thái Nguyên
.Thanh hóa
TRẦN NGUYÊN KHANG
TRẦN NGUYÊN THÔI
PHẠM TẤT ĐẠI
.Đông Triều
.Bắc Giang
PHẠM NGỌC
-Nơi diễn ra các cuộc
khởi nghiã
.Ninh Bình (1407-1409)
TRẦN NGỖI
TRẦN QUÝ KHOÁNG
Hải phòng
PHẠM CHẤN,
TRẦN NGUYỆT HỒ
LÊ NGÃ
Bài 18:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO
KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ .
2. Chính sách cai trị của nhà Minh
3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần.
a.Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407-1409)
-Trần Ngỗi là con vua Trần, tháng 10.1407 tự xưng là Giản Định Hoàng đế.
- Trần Ngỗi là ai ?Hãy tường thuật tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi?
Yên Mô-NINH BÌNH
NGHỆ AN
BÔ CÔ (NAM ĐỊNH)
Lược đồ khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 – 1409)
CHÚ GIẢI
Nơi Trần Ngỗi khởi nghĩa

Căn cứ của nghĩa quân

Căn cứ quân Minh bị tiêu diệt

Đường tiến quân của quân ta
12/1408
1408
10.1407
12.1408
- Đầu năm 1408,Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng.
-Tháng 12.1408 nghĩa quân kéo đánh thành Bô Cô ( Nam Định ) .
Bài 18:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO
KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ .
2. Chính sách cai trị của nhà Minh
3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần.
a.Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407-1409)
-Trần Ngỗi là con vua Trần, tháng 10.1407, tự xưng là Giản Định Hoàng Đế.
-Đầu năm 1408,Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng.
-Tháng 12.1408 , nghĩa quân kéo đánh thành Bô Cô ( Nam Định ) .
-Sau đó,Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hại hai tướng Đặng Tất và Nguyễn cảnh Chân, cuộc khởi nghĩa tan rã dần .
-Sau chiến thắng Bô Cô, tình hình nghĩa quân của Trần Ngỗi ra sao?
Bài 18:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO
KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ .
2. Chính sách cai trị của nhà Minh
3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần.
a. Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407-1409)
b. Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng(1409-1414)
-Sau khi Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân chết,cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi tan rã, phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở nước ta có gì mới ?
Lược đồ khởi nghĩa của
Trần Quý Khoáng (1409 – 1414)
CHÚ GIẢI
- Nơi khởi nghĩa nổ ra
- Quân Minh tiến công
- Quân ta rút lui
THUẬN HÓA
8/1413
1411
-Sau khi Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân bị giết, con của hai ông là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị cùng nhiều nghĩa quân bỏ vào Nghệ An, đưa Trần Quý Khoáng lên ngôi vua hiệu là Trùng Quang Đế .
-Khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ Thanh Hóa đến Hóa Châu .
-Tháng 8.1413, quân Minh tăng cường đàn áp, cuộc khởi nghĩa bị thất bại .
8-1413
Bài 18:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO
KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ .
2. Chính sách cai trị của nhà Minh
3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần.
a. Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407-1409)
b. Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng(1409-1414)
-Sau khi Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân bị giết, con của hai ông là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị cùng nhiều nghĩa quân bỏ vào Nghệ An, đưa Trần Quý Khoáng lên ngôi vua hiệu là Trùng Quang Đế .
-Khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ Thanh Hóa đến Hóa Châu .
-Tháng 8.1413, quân Minh tăng cường đàn áp, cuộc khởi nghĩa bị thất bại .
Thảo luận nhóm : (3 phút)
-Nêu nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần?
Nhóm 1+2+3:
Nguyên nhân thất bại .
Nhóm 4+5+6 : Ý nghĩa lịch sử .
*Nguyờn nhõn th?t b?i:
Thi?u s? liờn k?t, chua t?o nờn m?t phong tr�o chung (khụng lụi cu?n dụng d?o nhõn dõn ?ng h?).
Thi?u du?ng l?i dỏnh gi?c dỳng d?n.
Do mõu thu?n gi?a nh?ng ngu?i lónh d?o.
*Ý nghĩa lịch sử:
Tuy cuối cùng thất bại, nhưng phong trào khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược được coi là ngọn lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước của nhân dân ta quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược .
1. Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng?
- Do đường lối kháng chiến sai lầm: không đoàn kết được toàn dân, không dựa vào dân để đánh giặc, nội bộ chia rẽ…
2. Chính sách cai trị thâm độc nhất của nhà Minh là gì?
- Thi hành chính sách đồng hóa và bóc lột nhân dân ta tàn bạo.
3. Nguyên nhân thất bại những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần.
( Hãy chọn ý đúng nhất trong các ý sau )
A. Thiếu sự liên kết, chưa tạo nên một phong trào chung (không lôi cuốn đông đảo nhân dân ủng hộ).
B. Thiếu đường lối đánh giặc đúng đắn.
C. Mâu thuẫn giữa những người lãnh đạo.
D. Cả 3 ý trên đều đúng .
Bài tập
hướng dẫn học ở nhà:
* Học bài theo vở ghi, trả lời các câu hỏi cuối bài. Tìm hiểu thêm ở nội dung SGK.tr.82-84.
* Vẽ sơ đồ tư duy bài học và học theo sơ đồ tư duy .
*Học ôn kỹ đề cương ôn tập Học kỳ 1 đã cho, tiết sau Làm bài tập lịch sử chương III và ôn thi học kỳ theo nội dung đề cương.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
chúc quý thầy cô và các em mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)