Bài 18. Công nghiệp silicat

Chia sẻ bởi Võ Thị Ngọc Bích | Ngày 10/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Công nghiệp silicat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Đồ gốm là vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanh. Tuỳ theo công dụng, người ta phân biệt :gốm xây dựng, gốm kĩ thuật, gốm dân dụng
Một số hình ảnh của gốm
Gạch và ngói thuộc loại gốm xây dựng .Phối kiệu để sản xuất chúng gồm:đất sét và cát, nhào với nước thánh khối dẻo,sau đó tạo thành hình, sấy khô và nung ở nhiệt độ cao 900 – 10000C
Một số hình ảnh của gạch và ngói
1.SÀNH
Đất sét khi nung khoảng 1200 – 13000C thì biến thành sành.
Là vật liệu cứng, có màu xám, vàng hoặc nâu, gõ kêu, rất bền với hóa chất.
Mặt ngoài là lớp men mỏng, tạo độ bóng và không thấm nước

Hình ảnh của sành
_ Là vật liệu cứng, xốp, có màu trắng, gõ kêu, bền với hóa chất.
_ Phối liệu: Cao lanh, fenspat, thạch anh, 1 số oxit kim loại.
_ Đồ sứ nung 2 lần: Lần 1(10000C), tráng men, trang trí. Lần 2 nung ở nhiệt độ cao hơn ( 1400-14500C)
_ Sứ dân dụng:(chén, bát đĩa..), sứ kĩ thuật:( tụ điện, dụng cụ thí nghiệm, chén chịu nhiệt,buzi đánh lửa…
Một số hình ảnh của sứ
Mời các bạn và cô xem một số hình của gốm sứ sành của Hải Dương và Bát Tràng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Ngọc Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)