Bài 18. Công nghiệp silicat
Chia sẻ bởi Phạm Thị Bé |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Công nghiệp silicat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
1
Trường THPT Dưỡng Điềm
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
SiO2 + ? g Si + …
Si + NaOH + H2O g Na2SiO3 + …
K2SiO3 + HCl g …
Silic + ? g Silicđioxit
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Phản ứng nào được vận dụng để khắc chữ,
khắc hình lên kính và dụng cụ thủy tinh?
a. Phản ứng giữa SiO2 và NaOH
b. Phản ứng giữa SiO2 và HF
d. Phản ứng giữa SiO2 và HCl
c. Phản ứng giữa SiO2 và CaCO3
Hãy chọn câu trả lời đúng và viết phương
trình phản ứng chứng minh.
SiO2 + 4HF g SiF4 + 2H2O
4
Bài 18: CÔNG NGHIỆP SILICAT
5
A. THỦY TINH:
Tính chất:
Thủy tinh là chất rắn trong suốt có cấu
trúc vô định hình.
Thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy
xác định, khi đung nóng nó mềm dần rồi
mới chảy ra.
6
II. Một số loại thủy tinh:
1. Thủy tinh loại thông thường:
Na2O.CaO.6SiO2
- Thành phần hóa học:
- Ứng dụng:
- Sản xuất bằng cách:
?
?
?
Nấu chảy hỗn
hợp gồm cát trắng (SiO2), đá vôi (CaCO3) và xôđa (Na2CO3)
Dùng làm cửa kính, chai,
lọ, ly, cốc, chén, v.v.
7
II. Một số loại thủy tinh:
2. Thủy tinh kali:
K2O.CaO.6SiO2
- Thành phần hóa học:
- Ứng dụng:
- Sản xuất bằng cách:
?
?
?
Thay xôđa bằng K2CO3 khi nấu thủy tinh
Thủy tinh Kali có độ nóng
chảy cao hơn thủy tinh thông thường
nên được dùng làm dụng cụ thí nghiệm;
chế tạo thấu kính, lăng kính, v.v.
8
II. Một số loại thủy tinh:
3. Pha lê:
Thành phần hóa học: chứa nhiều Chì
Oxít, dễ nóng chảy.
- Ứng dụng: dùng làm đồ pha lê
4. Thủy tinh màu:
Khi trộn thêm một số oxít kim loại vào nguyên liệu sản xuất thủy tinh ta sẽ thu đươc thủy tinh màu.
9
B. ĐỒ GỐM:
Vật liệu gốm thường gặp là gạch, ngói, sành, sứ.
??
Vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét, cát và cao lanh.
10
C. XI MĂNG:
Thành phần hóa học:
Là chất bột mịn, màu xám lục thuộc loại vật liệu kết dính.
Thành phần chính gồm: canxi silicat
3CaO.SiO2 & canxi aluminat 3CaO.Al2O3
II. Phương pháp sản xuất:
Các công đoạn chính: nghiền đá nhỏ với vôi; trộn với đất sét thành bùn; nung thành clanhke; nghiền clanke nguội với một số phụ gia thành xi măng
11
III. Quá trình đông cứng của xi măng:
? Tại sao người ta thường tưới nước vào khối pê-tông đang đông cứng?
Vì: Quá trình đông cứng thực chất là sự kết hợp giữa nước và các hợp chất trong xi-măng.
12
CỦNG CỐ
Câu 1: Công thức tổng quát của thủy tinh thường được biểu diễn là:
2Na2O.CaO.6SiO2
b. Na2O.CaO.6SiO2
c. xNa2O.yCaO.zSiO2
d. Na2O.6CaO.SiO2
13
CỦNG CỐ
Câu 2: Để bảo quản xi măng, ta cần:
a. Không cho xi măng tiếp xúc với dung dịch kiềm và nhiệt độ cao
b. Để xi măng nơi khô, ráo, tránh tiếp xúc với nước, các hóa chất như axit, bazơ.
c. Ngâm xi măng trong axit.
d. Tránh ánh sáng mặt trời
14
NHẮC NHỞ:
* Làm bài tập cho bài luyện tập
* Ôn tập kiến thức chương 3
15
LỜI CẢM ƠN
16
17
18
19
Vật liệu làm bằng sành
20
Đồ gốm thế kỷ XV
21
Sản xuất đồ gốm của dân tộc Chăm
22
Một số nhà máy sản xuất xi măng
Nhà máy Tam Điệp- ĐN
Nhà
máy
Xi-măng
Hoàng
Mai
Nhà
máy
Hoà
Bình
Trường THPT Dưỡng Điềm
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
SiO2 + ? g Si + …
Si + NaOH + H2O g Na2SiO3 + …
K2SiO3 + HCl g …
Silic + ? g Silicđioxit
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Phản ứng nào được vận dụng để khắc chữ,
khắc hình lên kính và dụng cụ thủy tinh?
a. Phản ứng giữa SiO2 và NaOH
b. Phản ứng giữa SiO2 và HF
d. Phản ứng giữa SiO2 và HCl
c. Phản ứng giữa SiO2 và CaCO3
Hãy chọn câu trả lời đúng và viết phương
trình phản ứng chứng minh.
SiO2 + 4HF g SiF4 + 2H2O
4
Bài 18: CÔNG NGHIỆP SILICAT
5
A. THỦY TINH:
Tính chất:
Thủy tinh là chất rắn trong suốt có cấu
trúc vô định hình.
Thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy
xác định, khi đung nóng nó mềm dần rồi
mới chảy ra.
6
II. Một số loại thủy tinh:
1. Thủy tinh loại thông thường:
Na2O.CaO.6SiO2
- Thành phần hóa học:
- Ứng dụng:
- Sản xuất bằng cách:
?
?
?
Nấu chảy hỗn
hợp gồm cát trắng (SiO2), đá vôi (CaCO3) và xôđa (Na2CO3)
Dùng làm cửa kính, chai,
lọ, ly, cốc, chén, v.v.
7
II. Một số loại thủy tinh:
2. Thủy tinh kali:
K2O.CaO.6SiO2
- Thành phần hóa học:
- Ứng dụng:
- Sản xuất bằng cách:
?
?
?
Thay xôđa bằng K2CO3 khi nấu thủy tinh
Thủy tinh Kali có độ nóng
chảy cao hơn thủy tinh thông thường
nên được dùng làm dụng cụ thí nghiệm;
chế tạo thấu kính, lăng kính, v.v.
8
II. Một số loại thủy tinh:
3. Pha lê:
Thành phần hóa học: chứa nhiều Chì
Oxít, dễ nóng chảy.
- Ứng dụng: dùng làm đồ pha lê
4. Thủy tinh màu:
Khi trộn thêm một số oxít kim loại vào nguyên liệu sản xuất thủy tinh ta sẽ thu đươc thủy tinh màu.
9
B. ĐỒ GỐM:
Vật liệu gốm thường gặp là gạch, ngói, sành, sứ.
??
Vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét, cát và cao lanh.
10
C. XI MĂNG:
Thành phần hóa học:
Là chất bột mịn, màu xám lục thuộc loại vật liệu kết dính.
Thành phần chính gồm: canxi silicat
3CaO.SiO2 & canxi aluminat 3CaO.Al2O3
II. Phương pháp sản xuất:
Các công đoạn chính: nghiền đá nhỏ với vôi; trộn với đất sét thành bùn; nung thành clanhke; nghiền clanke nguội với một số phụ gia thành xi măng
11
III. Quá trình đông cứng của xi măng:
? Tại sao người ta thường tưới nước vào khối pê-tông đang đông cứng?
Vì: Quá trình đông cứng thực chất là sự kết hợp giữa nước và các hợp chất trong xi-măng.
12
CỦNG CỐ
Câu 1: Công thức tổng quát của thủy tinh thường được biểu diễn là:
2Na2O.CaO.6SiO2
b. Na2O.CaO.6SiO2
c. xNa2O.yCaO.zSiO2
d. Na2O.6CaO.SiO2
13
CỦNG CỐ
Câu 2: Để bảo quản xi măng, ta cần:
a. Không cho xi măng tiếp xúc với dung dịch kiềm và nhiệt độ cao
b. Để xi măng nơi khô, ráo, tránh tiếp xúc với nước, các hóa chất như axit, bazơ.
c. Ngâm xi măng trong axit.
d. Tránh ánh sáng mặt trời
14
NHẮC NHỞ:
* Làm bài tập cho bài luyện tập
* Ôn tập kiến thức chương 3
15
LỜI CẢM ƠN
16
17
18
19
Vật liệu làm bằng sành
20
Đồ gốm thế kỷ XV
21
Sản xuất đồ gốm của dân tộc Chăm
22
Một số nhà máy sản xuất xi măng
Nhà máy Tam Điệp- ĐN
Nhà
máy
Xi-măng
Hoàng
Mai
Nhà
máy
Hoà
Bình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Bé
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)