Bài 18. Công nghiệp silicat

Chia sẻ bởi Trần Thị Thúy Vui | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Công nghiệp silicat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

LỚP: 11B6
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ!
Xi măng
Gạch
Thuỷ tinh
Hình 1:
Hình 2:
Hình 4:
Hình 3:
Hình 5:
Hình 6:
Sứ
Sành
Sứ
NỘI DUNG BÀI HỌC
A. THUỶ TINH
B. ĐỒ GỐM
C. XI MĂNG
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết: thành phần, tính chất của thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng và phương pháp sản xuất chúng từ các nguyên liệu trong thiên nhiên.
CÔNG NGHIỆP SILICAT
Tiết 25:
A. THUỶ TINH
I. THÀNH PHẦN -TÍNH CHẤT
Dựa vào tính chất nào của thuỷ tinh mà người ta có thể tạo ra các sản phẩm có hình dạng khác nhau? Có những cách nào tạo hình cho sản phẩm?
?
Vì khi đun nóng thuỷ tinh mềm dần rồi mới chảy nên có thể thổi, ép, kéo hoặc dát mỏng để tạo hình dạng khác nhau.
1. Thành phần hoá học: Na2O.CaO.6SiO2.
Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
3. Tính chất:
2. Nguyên tắc sản xuất:
cát trắng + đá vôi + sođa (Na2CO3)
thuỷ tinh thường.
CÔNG NGHIỆP SILICAT
Khi đun nóng, thuỷ tinh mềm dần rồi mới chảy.
A. THUỶ TINH
I. THÀNH PHẦN -TÍNH CHẤT
1. Thành phần hoá học: Na2O.CaO.6SiO2.
Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
3. Tính chất:
2. Nguyên tắc sản xuất:
cát trắng + đá vôi + sođa (Na2CO3)
thuỷ tinh thường.
CÔNG NGHIỆP SILICAT
Khi đun nóng, thuỷ tinh mềm dần rồi mới chảy.
Hình ảnh thổi thủy tinh thế kỷ 9
A. THUỶ TINH
I. THÀNH PHẦN -TÍNH CHẤT
?
1. Thành phần hoá học: Na2O.CaO.6SiO2.
Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
3. Tính chất:
2. Nguyên tắc sản xuất:
cát trắng + đá vôi + sođa (Na2CO3)
thuỷ tinh thường.
CÔNG NGHIỆP SILICAT
Tại sao chúng ta không nên đổ nước sôi vào ly thuỷ tinh?
Vì thuỷ tinh có hệ số nở nhiệt cao nên nếu thay đổi nhiệt độ đột ngột có thể làm vỡ, nứt ly.
Khi đun nóng, thuỷ tinh mềm dần rồi mới chảy.
A. THUỶ TINH
I. THÀNH PHẦN -TÍNH CHẤT
?
1. Thành phần hoá học: Na2O.CaO.6SiO2.
Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
3. Tính chất:
Giòn, có hệ số nở nhiệt lớn
2. Nguyên tắc sản xuất:
cát trắng + đá vôi + sođa (Na2CO3)
thuỷ tinh thường.
CÔNG NGHIỆP SILICAT
Khi đun nóng, thuỷ tinh mềm dần rồi mới chảy.
Từ đó suy ra cách sử dụng các đồ dùng thuỷ tinh.
4. Ứng dụng: làm kính, chai, lọ...
II. MỘT SỐ LOẠI THUỶ TINH
?
Ngoài những loại thuỷ tinh đã nêu, em nào còn biết loại thuỷ tinh nào khác?
- Thuỷ tinh có màu: tuỳ chất thêm vào mà thuỷ tinh sẽ có màu khác nhau. ví dụ: NiO cho màu nâu, Cu cho màu đỏ...
CÔNG NGHIỆP SILICAT
II. MỘT SỐ LOẠI THUỶ TINH
?
Ngoài những loại thuỷ tinh đã nêu, em nào còn biết loại thuỷ tinh nào khác?
- Thuỷ tinh có màu: tuỳ chất thêm vào mà thuỷ tinh sẽ có màu khác nhau. ví dụ: NiO cho màu nâu, Cu cho màu đỏ...
CÔNG NGHIỆP SILICAT
- Thuỷ tinh đổi màu: có thêm AgCl hoặc AgBr, có khả năng đổi màu tuỳ vào nhiệt độ.
II. MỘT SỐ LOẠI THUỶ TINH
?
Ngoài những loại thuỷ tinh đã nêu, em nào còn biết loại thuỷ tinh nào khác?
- Thuỷ tinh có màu: tuỳ chất thêm vào mà thuỷ tinh sẽ có màu khác nhau. ví dụ: NiO cho màu nâu, Cu cho màu đỏ...
CÔNG NGHIỆP SILICAT
- Thuỷ tinh đổi màu: có thêm AgCl hoặc AgBr, có khả năng đổi màu tuỳ vào nhiệt độ.
- Cáp quang: thuỷ tinh siêu tinh khiết.
II. MỘT SỐ LOẠI THUỶ TINH
?
- Thuỷ tinh có màu: tuỳ chất thêm vào mà thuỷ tinh sẽ có màu khác nhau. ví dụ: NiO cho màu nâu, Cu cho màu đỏ...
CÔNG NGHIỆP SILICAT
- Thuỷ tinh đổi màu: có thêm AgCl hoặc AgBr, có khả năng đổi màu tuỳ vào nhiệt độ.
- Cáp quang: thuỷ tinh siêu tinh khiết.
Em có biết tên 2 loại thuỷ tinh nổi tiếng trên thế giới?
- Thuỷ tinh Iena (Đức).
- Thuỷ tinh Pirec (Pháp).
II. MỘT SỐ LOẠI THUỶ TINH
- Thuỷ tinh có màu: tuỳ chất thêm vào mà thuỷ tinh sẽ có màu khác nhau. ví dụ: NiO cho màu nâu, Cu cho màu đỏ...
CÔNG NGHIỆP SILICAT
- Thuỷ tinh đổi màu: có thêm AgCl hoặc AgBr, có khả năng đổi màu tuỳ vào nhiệt độ.
- Cáp quang: thuỷ tinh siêu tinh khiết.
- Thuỷ tinh Iena (Đức).
- Thuỷ tinh Pirec (Pháp).
B. ĐỒ GỐM
- Nguyên liệu chính: đất sét, cao lanh.
- Phân loại
+ Gốm xây dựng: gạch, ngói....
+ Gốm kĩ thuật: sành, sứ....
+ Gốm dân dụng: sành, sứ...
CÔNG NGHIỆP SILICAT
Đất sét
B. ĐỒ GỐM
I. GẠCH, NGÓI
?
Hãy kể tên một số loại gạch, ngói mà em biết.
ví dụ: gạch chỉ, gạch rỗng...
Sản xuất:
Gạch ống
CÔNG NGHIỆP SILICAT
II. SÀNH, SỨ
CÔNG NGHIỆP SILICAT
Cách tạo dáng sản phẩm
II. SÀNH, SỨ
Hãy phân biệt sành và sứ.
- Công nghệ sản xuất cơ bản giống nhau.
Giống nhau:
CÔNG NGHIỆP SILICAT
II. SÀNH, SỨ
Hãy phân biệt sành và sứ.
- Công nghệ sản xuất cơ bản giống nhau.
- Đều có phần lõi ở trong gọi là xương và được phủ lớp men bên ngoài.
* Giống nhau:
CÔNG NGHIỆP SILICAT
II. SÀNH, SỨ
Hãy phân biệt sành và sứ.
- Công nghệ sản xuất cơ bản giống nhau.
- Đều có phần lõi ở trong gọi là xương và được phủ lớp men bên ngoài.
* Giống nhau:
CÔNG NGHIỆP SILICAT
Khác nhau:
- Xương của sứ thường trắng hơn, đặc hơn, cường độ cơ học cao hơn.
II. SÀNH, SỨ
Hãy phân biệt sành và sứ.
- Công nghệ sản xuất cơ bản giống nhau.
- Đều có phần lõi ở trong gọi là xương và được phủ lớp men bên ngoài.
* Giống nhau:
CÔNG NGHIỆP SILICAT
* Khác nhau:
- Xương của sứ thường trắng hơn, đặc hơn, cường độ cơ học cao hơn.
- Sứ bền vững hơn.
II. SÀNH, SỨ
Hãy phân biệt sành và sứ.
- Công nghệ sản xuất cơ bản giống nhau.
- Đều có phần lõi ở trong gọi là xương và được phủ lớp men bên ngoài.
* Giống nhau:
CÔNG NGHIỆP SILICAT
* Khác nhau:
- Xương của sứ thường trắng hơn, đặc hơn, cường độ cơ học cao hơn.
- Sứ bền vững hơn.
- Khi gõ vào sứ sẽ cho tiếng thanh hơn.
II. SÀNH, SỨ
- Công nghệ sản xuất cơ bản giống nhau.
- Đều có phần lõi ở trong gọi là xương và được phủ lớp men bên ngoài.
* Giống nhau:
CÔNG NGHIỆP SILICAT
* Khác nhau:
- Xương của sứ thường trắng hơn, đặc hơn, cường độ cơ học cao hơn.
- Sứ bền vững hơn.
- Khi gõ vào sứ sẽ cho tiếng thanh hơn.
Trang trí sản phẩm
C. XI MĂNG
1. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
3CaO.SiO2, 2CaO.SiO2 và 3CaO.Al2O3.
2. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT
Đá vôi + đất sét + quặng sắt
clanhke
nghiền, nung
xi măng
+ thạch cao
nghiền
Lò quay sản xuất xi măng
+ phụ gia
CÔNG NGHIỆP SILICAT
3. QUÁ TRÌNH ĐÔNG CỨNG XI MĂNG
Hãy nêu lên cách sử dụng và bảo quản xi măng?
Là sự kết hợp các chất có trong xi măng với nước:
3CaO.SiO2+5H2O→2CaO.SiO2.4H2O +Ca(OH)2
2CaO.SiO2 + 4H2O → 2CaO.SiO2.4H2O
3CaO.Al2O3 + 6H2O →3CaO.Al2O3.6H2O
Bảo quản nơi khô ráo, tránh tiếp xúc với nước.
Khi sử dụng, trong quá trình xi măng đông cứng phái thường xuyên tưới nước.
CÔNG NGHIỆP SILICAT
3. QUÁ TRÌNH ĐÔNG CỨNG XI MĂNG
Là sự kết hợp các chất có trong xi măng với nước:
3CaO.SiO2+5H2O→2CaO.SiO2.4H2O +Ca(OH)2
2CaO.SiO2 + 4H2O → 2CaO.SiO2.4H2O
3CaO.Al2O3 + 6H2O →3CaO.Al2O3.6H2O
CÔNG NGHIỆP SILICAT
Xi măng Pooclăng có mác PCB 30, số 30 có ý nghĩa gì?
Các số 30, 40...trên mác xi măng chỉ giới hạn tải trọng (N/mm2) mà mẫu xi măng đã hoá rắn có thể chịu được mà không bị biến dạng sau 28 ngày kể từ khi trộn xi măng với nước.
NHÀ MÁY XI MĂNG BỈM SƠN
Gạch men
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Ô CHỮ:
Câu 1: Tụ điện, bugi đánh lửa, cối chày dùng trong phòng thí nghiệm... làm bằng chất liệu gì?
Câu 2: Hỗn hợp NaO, CaO, SiO2 ở dạng nóng chảy gọi là gì?
Câu 3: Thuỷ tinh, gốm, xi măng có thành phần chủ yếu là hợp chất của nguyên tố nào?
Câu 4: Khi nghiền, nung hỗn hợp đá vôi, cát sau đó thêm thạch cao và các chất phụ gia nghiền và nung tiếp sẽ thu được gì?

Câu 5: Trong tự nhiên, SiO2 thường có mặt ở đâu?

Câu 6: Đây là một loại vật liệu chính được dùng trong xây dựng?

Câu 7: Nguyên liệu để làm đồ gốm là gì?
Một loại xi măng có công thức là 3CaO.SiO2. Thành phần phần trăm của CaO và SiO2 trong loại xi măng trên lần lượt là:
Câu 1:
A. 30% và 70%
C. 73,7% và 26,3%
B. 48,3% và 51,7%
D. Đáp số khác.
Câu 2:
Một loại xi măng chứa 65,1% CaO và 34,9 % SiO2. Thành phần của loại xi măng đó là:
A. CaO. 3SiO2
B. 3CaO. SiO2
C. CaO. 2SiO2
D. 2CaO. SiO2
Bài tập về nhà:
- Làm bài 2, 3, 4, 5/ 83 SGK.
- Coi lại toàn bộ nội dung của chương và làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6/ 86 để hôm sau luyện tập.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thúy Vui
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)