Bài 18. Công nghiệp silicat
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Trọng Tuân |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Công nghiệp silicat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Để có những sản phẩm trên ! người ta lấy nguyên liệu từ đâu ?
Bài 18 công nghiệp silicat
i. Thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh
- Là hỗn hợp của natri silicat (Na2SiO3), canxi silicat(CaSiO3) và silic đioxit (SiO2)
- Công thức gần đúng dạng oxit : Na2O.CaO.6SiO2
1)Thµnh phÇn:
2) TÝnh chÊt
- Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi đun, nó mềm dần rồi mới chảy
- Thủy tinh giòn, hệ số nở nhiệt lớn nên cần tránh va đập và thay đổi nhiệt độ đột ngột khi sử dụng
a. Thuỷ tinh
Thủy tinh thông thường dùng để làm gì?????
3) Ứng dụng:
_ Thủy tinh thông thường thường được sử dụng làm cửa kính, chai, lọ,….
Thủy tinh thông thường được sản xuất như thế nào?????
4) Sản xuất:
Nấu chảy hỗn hợp gồm cát trắng(SiO2), đá vôi(CaCO3) và sođa ( Na2CO3) ở 14000C
Hình ảnh thổi thủy tinh thế kỷ IX
Sản xuất chai thuỷ tinh bằng công nghệ hiện đại
II. Một số thủy tinh khác:
1) Thủy tinh kali:
-Thành phần hóa học:
Thành phần có K2O.CaO.6SiO2
-Sản xuất
Nấu chảy hỗn hợp cát, đá vôi và K2CO3.
-Ứng dụng:
Bình cầu
Lăng kính
ống nghiệm
2) Thủy tinh pha lê:
Chứa nhiều chì oxit.
Dễ nóng chảy và trong suốt.
Thủy tinh pha lê dùng để làm gì????
Dây đeo pha lê
Đèn chùm
3) Thủy tinh thạch anh:
-Chỉ có SiO2
-Nhiệt độ hóa mềm cao, hệ số nở nhiệt rất nhỏ.
-Không bị nứt khi thay đổi nhiệt độ đột ngột.
-Được sản xuất bằng cách nấu chảy silic đioxit tinh khiết
Sợi quang học (cáp quang)
* Thủy tinh màu
-Thành phần có thêm oxit kim loại
Thủy tinh màu có thành phần hóa học????
BY GALAXY-11A31-QUOC VAN SAI GON
b. đồ gốm
Gốm xây dựng
Gốm kỹ thuật
Gốm dân dụng
đồ gốm được ứng dụng trong lĩnh vực nào ?
I. Gạch, ngói
Nguyên liệu
đóng khuôn
Phơi hong
Vào lò
Nung
Ra lò
II. Sành – Sứ
1) Sành:
- Thuộc loại gốm dân dụng.
- Cứng, gõ kêu, có màu nâu hoặc xám
- Tráng men lên bề mặt để tạo độ bóng và chống thấm
Cách sản xuất sành
- Đất sét nung ở 1200- 13000C thì biến thành sành
2) Sứ:
- Cứng, xốp, gõ kêu.
- Sứ gồm : + Sứ dân dụng
+ Sứ kỹ thuật
- Cao lanh, fenspat, thạch anh và một số oxit kim loại được nung ở 10000C , sau đó tráng men và trang trí rồi nung ở 1400-14500C Sứ
+ Sứ dân dụng: làm vật trang trí, đồ sử dụng hằng ngày (bình hoa, ấm trà, ly, tách…..)
+ Sứ kĩ thuật: chế tạo các vật cách điện, tụ điện….
Công đoạn sản xuất sành sứ
Một số ứng dụng của gốn sứ dân dụng
Một số ứng dụng của gốn sứ kỹ thuật
I. Thành phần hóa học:
Xi măng có thành phần hóa học như thế nào?
-Thành phần: gồm Canxi silicat 3CaO.SiO2 , 2CaO.SiO2 và Canxi aluminat 3CaO.Al2O3.
Xi măng có trạng thái và màu sắc như thế nào?
- Là chất bột mịn, màu lục xám.
Xi măng được dùng để làm gì?
=> Xi măng thuộc loại vật liệu kết dính, được dùng trong xây dựng
C. XI MĂNG
II. Phương pháp sản xuất:
Nghiền đá vôi và đất sét rồi nung ở 1300-14000C thu được hỗn hợp màu xám gọi là clanhke. Để nguội, rồi nghiền clanhke với thạch cao và một số chất phụ gia thành bột mịn sẽ được xi măng.
Lò quay sản xuất clanhke
Đất sét, đá vôi, cát...
Khí thải
Clanhke
III. Đông cứng xi măng
Bản chất đông cứng của xi măng ?
- Quá trình đông cứng của xi măng là sự kết hợp của các chất trong xi măng với nước tạo thành tinh thể hiđrat.
Để bảo dưỡng công trình xây dựng ta phải làm gì?
- Trong quá trình đông cứng xi măng người ta thường phải tưới nước.
3CaO.SiO2 + 5 H2O ? Ca2SiO4.4H2O + Ca(OH)2
2CaO.SiO2 + 4 H2O ? Ca2SiO4.4H2O
3CaO.Al2O3 + 6 H2O ? Ca3(AlO3)2.6H2O
Công ty xi măng Hà Tiên 2
Logo của công ty
BY GALAXY-11A31-QUOC VAN SAI GON
Củng cố
1. Dựa vào tính chất nào của thuỷ tinh để tạo ra những vật liệu có hình dạng khác nhau?
A. Khi đun nóng thuỷ tinh mềm ra rồi mới chảy.
B. TT có nhiệt độ nóng chảy cao.
C. TT giòn, dễ vỡ.
D. TT có nhiều mầu sắc khác nhau.
E. Cả A, B, C, D.
Thủy tinh
Đồ gốm
Xi măng
Thành phần, tính chất
Một số thủy tinh khác
Gạch ngói
Sành
Sứ
Pp sản xuất
Sự đông cứng
TT kali
TT pha lê
TT thạch anh
Công nghiệp
sicicat
Bài 18 công nghiệp silicat
i. Thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh
- Là hỗn hợp của natri silicat (Na2SiO3), canxi silicat(CaSiO3) và silic đioxit (SiO2)
- Công thức gần đúng dạng oxit : Na2O.CaO.6SiO2
1)Thµnh phÇn:
2) TÝnh chÊt
- Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi đun, nó mềm dần rồi mới chảy
- Thủy tinh giòn, hệ số nở nhiệt lớn nên cần tránh va đập và thay đổi nhiệt độ đột ngột khi sử dụng
a. Thuỷ tinh
Thủy tinh thông thường dùng để làm gì?????
3) Ứng dụng:
_ Thủy tinh thông thường thường được sử dụng làm cửa kính, chai, lọ,….
Thủy tinh thông thường được sản xuất như thế nào?????
4) Sản xuất:
Nấu chảy hỗn hợp gồm cát trắng(SiO2), đá vôi(CaCO3) và sođa ( Na2CO3) ở 14000C
Hình ảnh thổi thủy tinh thế kỷ IX
Sản xuất chai thuỷ tinh bằng công nghệ hiện đại
II. Một số thủy tinh khác:
1) Thủy tinh kali:
-Thành phần hóa học:
Thành phần có K2O.CaO.6SiO2
-Sản xuất
Nấu chảy hỗn hợp cát, đá vôi và K2CO3.
-Ứng dụng:
Bình cầu
Lăng kính
ống nghiệm
2) Thủy tinh pha lê:
Chứa nhiều chì oxit.
Dễ nóng chảy và trong suốt.
Thủy tinh pha lê dùng để làm gì????
Dây đeo pha lê
Đèn chùm
3) Thủy tinh thạch anh:
-Chỉ có SiO2
-Nhiệt độ hóa mềm cao, hệ số nở nhiệt rất nhỏ.
-Không bị nứt khi thay đổi nhiệt độ đột ngột.
-Được sản xuất bằng cách nấu chảy silic đioxit tinh khiết
Sợi quang học (cáp quang)
* Thủy tinh màu
-Thành phần có thêm oxit kim loại
Thủy tinh màu có thành phần hóa học????
BY GALAXY-11A31-QUOC VAN SAI GON
b. đồ gốm
Gốm xây dựng
Gốm kỹ thuật
Gốm dân dụng
đồ gốm được ứng dụng trong lĩnh vực nào ?
I. Gạch, ngói
Nguyên liệu
đóng khuôn
Phơi hong
Vào lò
Nung
Ra lò
II. Sành – Sứ
1) Sành:
- Thuộc loại gốm dân dụng.
- Cứng, gõ kêu, có màu nâu hoặc xám
- Tráng men lên bề mặt để tạo độ bóng và chống thấm
Cách sản xuất sành
- Đất sét nung ở 1200- 13000C thì biến thành sành
2) Sứ:
- Cứng, xốp, gõ kêu.
- Sứ gồm : + Sứ dân dụng
+ Sứ kỹ thuật
- Cao lanh, fenspat, thạch anh và một số oxit kim loại được nung ở 10000C , sau đó tráng men và trang trí rồi nung ở 1400-14500C Sứ
+ Sứ dân dụng: làm vật trang trí, đồ sử dụng hằng ngày (bình hoa, ấm trà, ly, tách…..)
+ Sứ kĩ thuật: chế tạo các vật cách điện, tụ điện….
Công đoạn sản xuất sành sứ
Một số ứng dụng của gốn sứ dân dụng
Một số ứng dụng của gốn sứ kỹ thuật
I. Thành phần hóa học:
Xi măng có thành phần hóa học như thế nào?
-Thành phần: gồm Canxi silicat 3CaO.SiO2 , 2CaO.SiO2 và Canxi aluminat 3CaO.Al2O3.
Xi măng có trạng thái và màu sắc như thế nào?
- Là chất bột mịn, màu lục xám.
Xi măng được dùng để làm gì?
=> Xi măng thuộc loại vật liệu kết dính, được dùng trong xây dựng
C. XI MĂNG
II. Phương pháp sản xuất:
Nghiền đá vôi và đất sét rồi nung ở 1300-14000C thu được hỗn hợp màu xám gọi là clanhke. Để nguội, rồi nghiền clanhke với thạch cao và một số chất phụ gia thành bột mịn sẽ được xi măng.
Lò quay sản xuất clanhke
Đất sét, đá vôi, cát...
Khí thải
Clanhke
III. Đông cứng xi măng
Bản chất đông cứng của xi măng ?
- Quá trình đông cứng của xi măng là sự kết hợp của các chất trong xi măng với nước tạo thành tinh thể hiđrat.
Để bảo dưỡng công trình xây dựng ta phải làm gì?
- Trong quá trình đông cứng xi măng người ta thường phải tưới nước.
3CaO.SiO2 + 5 H2O ? Ca2SiO4.4H2O + Ca(OH)2
2CaO.SiO2 + 4 H2O ? Ca2SiO4.4H2O
3CaO.Al2O3 + 6 H2O ? Ca3(AlO3)2.6H2O
Công ty xi măng Hà Tiên 2
Logo của công ty
BY GALAXY-11A31-QUOC VAN SAI GON
Củng cố
1. Dựa vào tính chất nào của thuỷ tinh để tạo ra những vật liệu có hình dạng khác nhau?
A. Khi đun nóng thuỷ tinh mềm ra rồi mới chảy.
B. TT có nhiệt độ nóng chảy cao.
C. TT giòn, dễ vỡ.
D. TT có nhiều mầu sắc khác nhau.
E. Cả A, B, C, D.
Thủy tinh
Đồ gốm
Xi măng
Thành phần, tính chất
Một số thủy tinh khác
Gạch ngói
Sành
Sứ
Pp sản xuất
Sự đông cứng
TT kali
TT pha lê
TT thạch anh
Công nghiệp
sicicat
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Trọng Tuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)