Bài 18. Công nghiệp silicat
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Tình |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Công nghiệp silicat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Giảng Viên: NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG
Những người thực hiện:
VÕ TRƯỜNG GIANG (nhóm trưởng) 2092127
LÊ HOÀNG PHƯƠNG 2096794
LÊ THỊ NGỌC DUNG 2092122
NGUYỄN CHÍ TÌNH 2096799
QUÁCH HOÀI TÂN 2092159
Lớp CÔNG NGHỆ HÓA HỌC K35 (TC0960A1)
Seminar Hóa vô cơ CNHH_Chuyên đề 4:
CÔNG NGHIỆP SILICAT
[Trả lời câu hỏi]
Phân biệt sành sứ bằng cảm quan
Cách nhận biết sành: thân đất (mảnh vỡ của sản phẩm) xốp, có màu, độ hút ẩm cao. Nếu lật chân sản phẩm lên và chế nước vào nơi không có men, bằng mắt thường cũng có thể thấy nước bị hút vào.
Cách nhận biết đồ sứ: thân đất trắng bóng, hoàn toàn không có màu, giá bán trên thị trường cao hơn các sản phẩm khác
Đồ sứ khi nhìn qua ánh sáng sẽ thấy trong, sáng hơn đồ sành.
2. Gạch đinat: chịu nhiệt rất tốt thường được dùng để lót lò luyện thép, lò cốc...Tuy nhiên sau 1 thời gian phải thay gạch mới vì gạch dinat chủ yếu chứa SiO2. Gạch dinat có độ chịu lửa khoảng 1700oC. Dưới tác dụng của nhiệt và tải trọng (áp suất đè lên nó), nó bị biến dạng theo thời gian nên sau một khoảng thời gian sử dụng nó phải được thay thế.
3. Sứ:
Sứ thường được nung 2 lần:
Lần 1: sấy nhằm loại bỏ nước liên kết lí học và nước liên kết hóa lí để tăng cường độ mộc để tiện cho việc sửa mộc, tráng men và nung dễ dàng.
Lần 2: Nung. Là khâu quan trọng nhất. Khi nung các cấu tử trong nguyên liệu sẽ xảy ra p/ứ, qt kết khối, hòa tan, tái kết tinh…
1. Hệ số nở nhiệt: là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi kích thước của vật liệu khi nhiệt độ thay đổi
2. Đuổi khí trong quá trình thủy tinh: Trong giai đoạn tạo silicat và cả trong giai đoạn tạo thủy tinh có rất nhiều sản phẩm khí tạo thành. Với thủy tinh công nghiệp thường cứ 100kg phối liếu có khoảng 18kg tương ứng với 9m3 khí ở 2000C. Phần lớn các khí đi vào không gian lò, phần òn lại nằm trong thủy tinh dưới dạng khí hòa tan hoặc bọt nhìn thấy. Ngoài khí của phối liệu sinh ra còn có cả khí từ môi trường lò đi vào thủy tinh. Quá trình này phụ thuộc vào thành phần phối liệu của thủy tinh, nhiệt độ thủy tinh lỏng và áp lực cũng như thành phần khí trên bề mặt thủy tinh.
Để đuổi khí nhanh cần phải:
* Tăng nhiệt độ nấu để giảm độ nhớt, giảm sức căng bề mặt, như vậy sự khuếch tán của khí vào môi trường lò sẽ dễ dàng. Mặt khác ở nhiệt độ cao khí giảm sự hòa tan vào thủy tinh.
* Khuấy trộn để tập hợp các bọt khí có kích thước nhỏ thành lớn dễ thoát ra ngoài.
* Giảm áp suất trong môi trường lò bằng cách hút chân không & đến giai đoạn cuối tăng áp để bọt khí nhỏ còn lại tan hết vào thủy tinh.
Amiang: là tên gọi chung của khoáng silicat, tiếng Hi Lạp có nghĩa là “không thể bị phá hủy”.
b. Vì sao phải tưới nước lên xi măng:
Khi đổ bê tông xong thì quá trình thủy hóa xi măng vẫn tiếp tục song song với quá trình mất nước trong bê tông.... Vì thế bê tông sau khi được tạo hình xong cần phủ ngay bề mặt bằng các tấm vật liệu được làm ẩm như bao tải, tấm cót ... hoặc bằng các vật liệu cách nước như ni lông, vải bạt... để tránh mất nước đột ngột gây nứt nẻ bê tông. Sau 6 đến 10 giờ, phải tưới nước giữ ẩm thường xuyên, có thể ngâm nước trên bề mặt bê tông càng tốt.
“Hóa vô cơ tập II”– Hoàng Nhâm
“Hóa đại cương A3” – Ts Lê Thành Phước - ĐHCT
GT “Kĩ thuật hóa vô cơ” – ThS. Nguyễn Dân – ĐHBK ĐN
GT “Vật liệu vô cơ” - Gs Phạm Văn Tường - ĐH KHTN HN
GT Hóa silicat
GT “Công nghệ sản xuất chất kết dính vô cơ” – ThS Nguyễn Dân
Bài Giảng “Công nghệ vật liệu”
“Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành hóa vô cơ” – ĐHBK HCM.
“Bài Giảng Hóa 11 NC” – Hà Thị Kim Anh – THPT Tầm Vu 2
Chemvn.net; Violet.vn; Diendankienthuc.net; Sinhviencnhh.net;
…….Cùng những ý kiến quý báu, hướng dẫn tận tình của Thầy Võ Hồng Thái, cô Hà Thị Kim Anh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁM ƠN CÔ & CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI!
Những người thực hiện:
VÕ TRƯỜNG GIANG (nhóm trưởng) 2092127
LÊ HOÀNG PHƯƠNG 2096794
LÊ THỊ NGỌC DUNG 2092122
NGUYỄN CHÍ TÌNH 2096799
QUÁCH HOÀI TÂN 2092159
Lớp CÔNG NGHỆ HÓA HỌC K35 (TC0960A1)
Seminar Hóa vô cơ CNHH_Chuyên đề 4:
CÔNG NGHIỆP SILICAT
[Trả lời câu hỏi]
Phân biệt sành sứ bằng cảm quan
Cách nhận biết sành: thân đất (mảnh vỡ của sản phẩm) xốp, có màu, độ hút ẩm cao. Nếu lật chân sản phẩm lên và chế nước vào nơi không có men, bằng mắt thường cũng có thể thấy nước bị hút vào.
Cách nhận biết đồ sứ: thân đất trắng bóng, hoàn toàn không có màu, giá bán trên thị trường cao hơn các sản phẩm khác
Đồ sứ khi nhìn qua ánh sáng sẽ thấy trong, sáng hơn đồ sành.
2. Gạch đinat: chịu nhiệt rất tốt thường được dùng để lót lò luyện thép, lò cốc...Tuy nhiên sau 1 thời gian phải thay gạch mới vì gạch dinat chủ yếu chứa SiO2. Gạch dinat có độ chịu lửa khoảng 1700oC. Dưới tác dụng của nhiệt và tải trọng (áp suất đè lên nó), nó bị biến dạng theo thời gian nên sau một khoảng thời gian sử dụng nó phải được thay thế.
3. Sứ:
Sứ thường được nung 2 lần:
Lần 1: sấy nhằm loại bỏ nước liên kết lí học và nước liên kết hóa lí để tăng cường độ mộc để tiện cho việc sửa mộc, tráng men và nung dễ dàng.
Lần 2: Nung. Là khâu quan trọng nhất. Khi nung các cấu tử trong nguyên liệu sẽ xảy ra p/ứ, qt kết khối, hòa tan, tái kết tinh…
1. Hệ số nở nhiệt: là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi kích thước của vật liệu khi nhiệt độ thay đổi
2. Đuổi khí trong quá trình thủy tinh: Trong giai đoạn tạo silicat và cả trong giai đoạn tạo thủy tinh có rất nhiều sản phẩm khí tạo thành. Với thủy tinh công nghiệp thường cứ 100kg phối liếu có khoảng 18kg tương ứng với 9m3 khí ở 2000C. Phần lớn các khí đi vào không gian lò, phần òn lại nằm trong thủy tinh dưới dạng khí hòa tan hoặc bọt nhìn thấy. Ngoài khí của phối liệu sinh ra còn có cả khí từ môi trường lò đi vào thủy tinh. Quá trình này phụ thuộc vào thành phần phối liệu của thủy tinh, nhiệt độ thủy tinh lỏng và áp lực cũng như thành phần khí trên bề mặt thủy tinh.
Để đuổi khí nhanh cần phải:
* Tăng nhiệt độ nấu để giảm độ nhớt, giảm sức căng bề mặt, như vậy sự khuếch tán của khí vào môi trường lò sẽ dễ dàng. Mặt khác ở nhiệt độ cao khí giảm sự hòa tan vào thủy tinh.
* Khuấy trộn để tập hợp các bọt khí có kích thước nhỏ thành lớn dễ thoát ra ngoài.
* Giảm áp suất trong môi trường lò bằng cách hút chân không & đến giai đoạn cuối tăng áp để bọt khí nhỏ còn lại tan hết vào thủy tinh.
Amiang: là tên gọi chung của khoáng silicat, tiếng Hi Lạp có nghĩa là “không thể bị phá hủy”.
b. Vì sao phải tưới nước lên xi măng:
Khi đổ bê tông xong thì quá trình thủy hóa xi măng vẫn tiếp tục song song với quá trình mất nước trong bê tông.... Vì thế bê tông sau khi được tạo hình xong cần phủ ngay bề mặt bằng các tấm vật liệu được làm ẩm như bao tải, tấm cót ... hoặc bằng các vật liệu cách nước như ni lông, vải bạt... để tránh mất nước đột ngột gây nứt nẻ bê tông. Sau 6 đến 10 giờ, phải tưới nước giữ ẩm thường xuyên, có thể ngâm nước trên bề mặt bê tông càng tốt.
“Hóa vô cơ tập II”– Hoàng Nhâm
“Hóa đại cương A3” – Ts Lê Thành Phước - ĐHCT
GT “Kĩ thuật hóa vô cơ” – ThS. Nguyễn Dân – ĐHBK ĐN
GT “Vật liệu vô cơ” - Gs Phạm Văn Tường - ĐH KHTN HN
GT Hóa silicat
GT “Công nghệ sản xuất chất kết dính vô cơ” – ThS Nguyễn Dân
Bài Giảng “Công nghệ vật liệu”
“Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành hóa vô cơ” – ĐHBK HCM.
“Bài Giảng Hóa 11 NC” – Hà Thị Kim Anh – THPT Tầm Vu 2
Chemvn.net; Violet.vn; Diendankienthuc.net; Sinhviencnhh.net;
…….Cùng những ý kiến quý báu, hướng dẫn tận tình của Thầy Võ Hồng Thái, cô Hà Thị Kim Anh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁM ƠN CÔ & CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)