Bài 18. Công nghiệp silicat
Chia sẻ bởi Mai Hung Duy |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Công nghiệp silicat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 18:
COĐNG NGHIEÔP SILICAT
THỦY TINH
ĐỒ GỐM
XI MĂNG
A
B
C
I - THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THỦY TINH
II - MỘT SỐ LOẠI THỦY TINH
Phần thuyết trình của nhóm 3
Môn: HÓa Học Lớp 11
Thủy tinh là gì?
Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng chất, có gốc silicat, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn
Thủy tinh
BÀI 18 : CÔNG NGHIIỆP SILICAT
I - THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THỦY TINH
* Thủy tinh thông thường:
Thành phần hóa học: Na2O.CaO.6SiO2
Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
Ứng dụng: làm cửa kính, chai, lọ,.
Nguyên tắc SX: Nấu chảy hỗn hợp gồm cát trắng, đá vôi, soda ở 14000C
BÀI 18 : CÔNG NGHIIỆP SILICAT
Quy trình sản xuất
Hỗn hợp
SiO2, Na2O,CaO
Thủy tinh nhão
Thủy tinh dẽo
Các đồ vật
Hỗn hợp
SiO2, Na2O,CaO
Nấu chảy 14000C
Làm nguội
ép thổi
Thủy tinh nhão
Hỗn hợp
SiO2, Na2O,CaO
Nấu chảy 14000C
Sản phẩm thủy tinh
BÀI 18 : CÔNG NGHIIỆP SILICAT
II - MỘT SỐ LOẠI THỦY TINH
1) Thủy tinh kali
Thành phần: K2O.CaO.SiO2
Tính chất: To nóng chảy và nhiệt độ hóa mềm cao
Ứng dụng: Dụng cụ thí nghiệm thấu kính, lăng kính
Sản xuất: Cát Trắng + đá vôi +K2CO3
2) Thủy tinh pha lê
Thành phần: Chứa nhiều oxit chì
Tính chất: Dễ nóng chảy, trong suốt
Ứng dụng: đồ mĩ nghệ trang trí
Sản xuất:Cát Trắng + đá vôi +PbO+K2CO3
BÀI 18 : CÔNG NGHIIỆP SILICAT
3) Thủy tinh thạch anh
Thành phần: SiO2 tinh khiết
Tính chất: nhiệt độ hóa mềm cao, hệ số nở nhỏ, không bị nứt khi nóng lạnh đột ngột
Ứng dụng: làm đồ trang sức, dây cáp quang
Sản xuất: Nấu chảy SiO tinh khiết
2) Thủy tinh màu
Thành phần: chứa thêm oxit của một số kim loại
Tính chất: có màu như ý muốn
Ứng dụng: đồ kỉ nghệ
Sản xuất: Cát Trắng + đá vôi + oxit KL+ K2CO3
Cr2O3
CoO
COĐNG NGHIEÔP SILICAT
THỦY TINH
ĐỒ GỐM
XI MĂNG
A
B
C
I - THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THỦY TINH
II - MỘT SỐ LOẠI THỦY TINH
Phần thuyết trình của nhóm 3
Môn: HÓa Học Lớp 11
Thủy tinh là gì?
Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng chất, có gốc silicat, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn
Thủy tinh
BÀI 18 : CÔNG NGHIIỆP SILICAT
I - THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THỦY TINH
* Thủy tinh thông thường:
Thành phần hóa học: Na2O.CaO.6SiO2
Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
Ứng dụng: làm cửa kính, chai, lọ,.
Nguyên tắc SX: Nấu chảy hỗn hợp gồm cát trắng, đá vôi, soda ở 14000C
BÀI 18 : CÔNG NGHIIỆP SILICAT
Quy trình sản xuất
Hỗn hợp
SiO2, Na2O,CaO
Thủy tinh nhão
Thủy tinh dẽo
Các đồ vật
Hỗn hợp
SiO2, Na2O,CaO
Nấu chảy 14000C
Làm nguội
ép thổi
Thủy tinh nhão
Hỗn hợp
SiO2, Na2O,CaO
Nấu chảy 14000C
Sản phẩm thủy tinh
BÀI 18 : CÔNG NGHIIỆP SILICAT
II - MỘT SỐ LOẠI THỦY TINH
1) Thủy tinh kali
Thành phần: K2O.CaO.SiO2
Tính chất: To nóng chảy và nhiệt độ hóa mềm cao
Ứng dụng: Dụng cụ thí nghiệm thấu kính, lăng kính
Sản xuất: Cát Trắng + đá vôi +K2CO3
2) Thủy tinh pha lê
Thành phần: Chứa nhiều oxit chì
Tính chất: Dễ nóng chảy, trong suốt
Ứng dụng: đồ mĩ nghệ trang trí
Sản xuất:Cát Trắng + đá vôi +PbO+K2CO3
BÀI 18 : CÔNG NGHIIỆP SILICAT
3) Thủy tinh thạch anh
Thành phần: SiO2 tinh khiết
Tính chất: nhiệt độ hóa mềm cao, hệ số nở nhỏ, không bị nứt khi nóng lạnh đột ngột
Ứng dụng: làm đồ trang sức, dây cáp quang
Sản xuất: Nấu chảy SiO tinh khiết
2) Thủy tinh màu
Thành phần: chứa thêm oxit của một số kim loại
Tính chất: có màu như ý muốn
Ứng dụng: đồ kỉ nghệ
Sản xuất: Cát Trắng + đá vôi + oxit KL+ K2CO3
Cr2O3
CoO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Hung Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)