Bài 18. Công nghiệp silicat
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Vui |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Công nghiệp silicat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Công nghiệp silicat
Công nghiệp silicat
I. Thủy tinh
1.Thành phần, tính chất hóa học
Ngoài thủy tinh thông thường, còn có rất nhiều loại thủy tinh khác với thành phần hóa học và công dụng khác nhau
- Thủy tinh Kali: Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ hóa mềm cao hơn
2. MộT số loại thủy tinh
- Chứa nhiều chì oxit.Dễ nóng chảy và trong suốt. Thủy tinh chừa nhiều chì hơn có chỉ số khúc xạ cao có thể dùng làm trang sức, thấu kính, lăng kính,…
Thủy tinh pha lê
-Có nhiệt độ hóa mềm cao, có hệ số nở nhiệt nhỏ nên không bị nứt khi nóng lạnh đột ngột.
- Được sản xuất bằng cách nấu chảy silic đioxit tinh khiết
Thủy tinh thạch anh
Muốn cho thủy tinh có màu sắc khác nhau, người ta cho vào nguyên liệu
một số oxit kim loại
Thủy tinh lam (CoO)
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT THỦY TINH
Đồ gốm là vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanh
Được phân loại dựa theo công dụng
Gạch và ngói:
- Thuộc loại gốm xây dựng
ii.SẢN XUẤT ĐỒ GỐM
2. Gạch chịu lửa:
Hai loại chính: gạch dinat và gạch samot
Thường được dùng để lót lò cao, lò luyện thép, lò nấu thủy tinh,…
Sản xuất : sgk
Gạch samot
Gạch dinat
Sành : đất sét nung ở nhiệt độ khoảng 1200-1300
Tính chất: cứng, gõ kêu, màu nâu hoặc xám
Được phủ một lớp men mỏng ở mặt ngoài để có độ bóng và không bị thấm nước
b) Sứ:
Tính chất: cứng, xốp, màu trắng, gõ kêu.
Sản xuất: sgk
Có nhiều loại: sứ dân dụng, sứ kĩ thuật
c) Men:
- Thành phần: các loại silicat dễ nóng chảy
- Dùng phủ lên bề mặt sành, sứ,… sau đó đem nung để biến thành một lớp thủy tinh phủ kín bề mặt sản phẩm.
3.sành, sứ, men
gỐm bát tràng
Tượng Chí Phèo, Thị Nở
[Công nghệ sản xuất gốm sứ]
[Nghệ thuật làm gốm]
III.Xi măng
2.Quá trình đông cứng xi măng
Công nghiệp silicat
I. Thủy tinh
1.Thành phần, tính chất hóa học
Ngoài thủy tinh thông thường, còn có rất nhiều loại thủy tinh khác với thành phần hóa học và công dụng khác nhau
- Thủy tinh Kali: Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ hóa mềm cao hơn
2. MộT số loại thủy tinh
- Chứa nhiều chì oxit.Dễ nóng chảy và trong suốt. Thủy tinh chừa nhiều chì hơn có chỉ số khúc xạ cao có thể dùng làm trang sức, thấu kính, lăng kính,…
Thủy tinh pha lê
-Có nhiệt độ hóa mềm cao, có hệ số nở nhiệt nhỏ nên không bị nứt khi nóng lạnh đột ngột.
- Được sản xuất bằng cách nấu chảy silic đioxit tinh khiết
Thủy tinh thạch anh
Muốn cho thủy tinh có màu sắc khác nhau, người ta cho vào nguyên liệu
một số oxit kim loại
Thủy tinh lam (CoO)
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT THỦY TINH
Đồ gốm là vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanh
Được phân loại dựa theo công dụng
Gạch và ngói:
- Thuộc loại gốm xây dựng
ii.SẢN XUẤT ĐỒ GỐM
2. Gạch chịu lửa:
Hai loại chính: gạch dinat và gạch samot
Thường được dùng để lót lò cao, lò luyện thép, lò nấu thủy tinh,…
Sản xuất : sgk
Gạch samot
Gạch dinat
Sành : đất sét nung ở nhiệt độ khoảng 1200-1300
Tính chất: cứng, gõ kêu, màu nâu hoặc xám
Được phủ một lớp men mỏng ở mặt ngoài để có độ bóng và không bị thấm nước
b) Sứ:
Tính chất: cứng, xốp, màu trắng, gõ kêu.
Sản xuất: sgk
Có nhiều loại: sứ dân dụng, sứ kĩ thuật
c) Men:
- Thành phần: các loại silicat dễ nóng chảy
- Dùng phủ lên bề mặt sành, sứ,… sau đó đem nung để biến thành một lớp thủy tinh phủ kín bề mặt sản phẩm.
3.sành, sứ, men
gỐm bát tràng
Tượng Chí Phèo, Thị Nở
[Công nghệ sản xuất gốm sứ]
[Nghệ thuật làm gốm]
III.Xi măng
2.Quá trình đông cứng xi măng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Vui
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)