Bài 18. Công nghiệp silicat
Chia sẻ bởi nguyễn ngọc bảo khánh |
Ngày 10/05/2019 |
139
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Công nghiệp silicat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Công nghệ
Silicat
Bài 23:
I. Thủy tinh
Tính chất vật lý
Thành phần hóa học
Thủy Tinh
Thủy Tinh
Hãy kể một số tính chất vật lý của thủy tinh mà bạn biết?
Tính chất vật lý của thủy tinh:
Trong dạng thuần khiết và ở điều kiện bình thường, thủy tinh là một chất trong suốt,tương đối cứng, khó mài mòn, rất trơ hóa học và không hoạt động xét về phương diện sinh học
Có thể tạo thành với bề mặt rất nhẵn và trơn.
Thủy tinh rất dễ gãy hay vỡ thành các mảnh nhọn và sắc dưới tác dụng của lực hay nhiệt một cách đột ngột.
Tính chất này có thể giảm nhẹ hay thay đổi bằng cách thêm một số chất bổ sung vào thành phần khi nấu thủy tinh hay xử lý nhiệt.
1
Thủy tinh thông thường là hỗn hợp của các muối nào?
- Là hỗn hợp của natri silicat (Na2SiO3), canxi silicat(CaSiO3) và silic đioxit (SiO2)
- Công thức gần đúng dạng oxit : Na2O.CaO.6SiO2
Phương trình sản xuất thủy tinh
6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3 Na2O.CaO.6SiO2 + 2CO2
2. Thành phần hoá học của thủy tinh
Một số loại thủy tinh
K2CO3.CaO.6SiO2
Chứa nhiều oxit chì
t0C nóng chảy và nhiệt độ hoá mềm cao
Dụng cụ thí nghiệm, thấu kính, lăng kính..
Cát trắng+ đá vôi + K2CO3
Dễ nóng chảy, trong suốt
đồ mỹ nghệ, trang trí
Cát trắng+ đá vôi + K2CO3 + PbO
SiO2 tinh khiết
Nhiệt độ hoá mềm cao, hệ số nở nhỏ, không bị nứt khi nóng, lạnh đột ngột
đồ trang sức, dây cáp quang.
Nấu chảy SiO2 tinh khiết
Chứa thêm oxit của một số kim loại
Có màu như ý muốn
Đồ kĩ nghệ
Cát trắng+ đá vôi + K2CO3+ oxit KL
Thủy tinh màu
Thủy tinh thạch anh
Thủy tinh kali
Thủy tinh pha lê
Thanhk
for watching.
Silicat
Bài 23:
I. Thủy tinh
Tính chất vật lý
Thành phần hóa học
Thủy Tinh
Thủy Tinh
Hãy kể một số tính chất vật lý của thủy tinh mà bạn biết?
Tính chất vật lý của thủy tinh:
Trong dạng thuần khiết và ở điều kiện bình thường, thủy tinh là một chất trong suốt,tương đối cứng, khó mài mòn, rất trơ hóa học và không hoạt động xét về phương diện sinh học
Có thể tạo thành với bề mặt rất nhẵn và trơn.
Thủy tinh rất dễ gãy hay vỡ thành các mảnh nhọn và sắc dưới tác dụng của lực hay nhiệt một cách đột ngột.
Tính chất này có thể giảm nhẹ hay thay đổi bằng cách thêm một số chất bổ sung vào thành phần khi nấu thủy tinh hay xử lý nhiệt.
1
Thủy tinh thông thường là hỗn hợp của các muối nào?
- Là hỗn hợp của natri silicat (Na2SiO3), canxi silicat(CaSiO3) và silic đioxit (SiO2)
- Công thức gần đúng dạng oxit : Na2O.CaO.6SiO2
Phương trình sản xuất thủy tinh
6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3 Na2O.CaO.6SiO2 + 2CO2
2. Thành phần hoá học của thủy tinh
Một số loại thủy tinh
K2CO3.CaO.6SiO2
Chứa nhiều oxit chì
t0C nóng chảy và nhiệt độ hoá mềm cao
Dụng cụ thí nghiệm, thấu kính, lăng kính..
Cát trắng+ đá vôi + K2CO3
Dễ nóng chảy, trong suốt
đồ mỹ nghệ, trang trí
Cát trắng+ đá vôi + K2CO3 + PbO
SiO2 tinh khiết
Nhiệt độ hoá mềm cao, hệ số nở nhỏ, không bị nứt khi nóng, lạnh đột ngột
đồ trang sức, dây cáp quang.
Nấu chảy SiO2 tinh khiết
Chứa thêm oxit của một số kim loại
Có màu như ý muốn
Đồ kĩ nghệ
Cát trắng+ đá vôi + K2CO3+ oxit KL
Thủy tinh màu
Thủy tinh thạch anh
Thủy tinh kali
Thủy tinh pha lê
Thanhk
for watching.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn ngọc bảo khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)