Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Trần Ngọc |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
TRU?NG
THPT
PH?M NGU LO
MƠN: L?CH S?-10
GV: VU TH? HUNG
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ ĐẾN THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy
chính quyền trung ương thời
Lê Sơ?Nhận xét?
BÀI 18
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
1/ Mở rộng, phát triển nông nghiệp
a/ Bối cảnh lịch sử
Thế kỉ X-XV tương ứng với các triều đại nào trong lịch sử phong kiến Việt Nam?
- Thế kỉ X-XV là thời kì tồn tại của các triều đại: Ngô, Đinh-Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ
- Đây là giai đoạn đầu của thời kì phong kiến độc lập, đất nước thống nhất.
Các triều đại phong kiến lên nắm quyền đều ban hành nhiều chính sách tiến bộ
=> Thuận lợi cho phát triển kinh tế
Em hãy cho biết biểu hiện
của sự mở rộng và phát triển
trong nông nghiệp?
b/ Biểu hiện:
Diện tích ruộng đất ngày càng mở rộng
Thủy lợi được quan tâm mở mang
Sức kéo được bảo vệ
Giống cây trồng phong phú
+ Nhân dân tích cực khai hoang
+ Thời Trần khuyến khích các vương hầu, quý tộc
lập điền trang
+ Thời Lê thi hành chính sách quân điền
Em hãy cho biết nguyên nhân nào thúc đẩy nông nghiệp phát triển? Tác dụng của sự phát triển?
Đời sống nhân dân ấm no, trật tự xã hội ổn định,
nền độc lập được củng cố
Những chính sách nào
thúc đẩy việc mở rộng diện tích
đất trong nông nghiệp?
2/ Phát triển thủ công nghiệp
a/ Thủ công nghiệp trong nhân dân
Các nghề thủ công truyền thống như đúc đồng, rèn sắt, gốm…phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Các làng nghề thủ công ra đời như: Bát Tràng, Chu Đậu, Thổ Hà, Huê Cầu...
Ngành khai mỏ (vàng, bạc, đồng..) cũng phát triển
- Nhóm 1:
Biểu hiện
sự phát triển
thủ công nghiệp
trong nhân dân?
Nhóm 2:
Tình hình
thủ công nghiệp
nhà nước thời kì
này như thế nào?
b/ Thủ công nghiệp nhà nước
Nhà nước thành lập các quan xưởng, trưng tập thợ giỏi sản xuất tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan.
Kỹ thuật: chế tạo được đại bác, thuyền chiến có lầu
Em có nhận xét gì về sự phát triển thủ công nghiệp đương thời nói chung?
Thủ công nghiệp phát triển mạnh, ngành nghề đa dạng, sản phẩm phong phú, chất lượng tốt
Phục vụ nhu cầu trong nước là chính
3/ Mở rộng thương nghiệp
a/ Nội thương
Chợ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi
Kinh đô Thăng Long trở thành nơi buôn bán sầm uất
b/ Ngoại thương
Thời Lý, Trần ngoại thương khá phát triển, nhà nước cho xây dựng các cảng biển (Vân Đồn, Lạch Trường, Thị Nại…)
Vùng biên giới Việt-Trung hình thành các điểm buôn bán
Thời Lê ngoại thương bị thu hẹp
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1:Biểu hiện của sự phát triển
nội thương đương thời?
Nhóm 2: Tình hình ngoại thương
nước ta thời kì này?
4/ Tình hình phân hóa xã hội và cuộc đấu tranh của nông dân
Sự phát triển kinh tế => xã hội phân hóa:
địa chủ >< nông dân
(Chiếm nhiều ruộng đất) (mất ruộng đất)
Giai cấp thống trị không quan tâm đến sản xuất
=> Nông dân nổi dậy đấu tranh
N
G
H
1
6
2
4
3
5
7
KẾT QUẢ
O
T
Ă
N
G
L
8
9
CỦNG CỐ
Năm 1010 vua Lý Công Uẩn
dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long
đã mở ra một vận hội mới trong
lịch sử dân tộc, thể hiện tầm nhìn
chiến lược. Thăng Long là một
vùng đất tốt có thế
“rồng cuộn, hổ ngồi”.
Thăng Long trở thành trung tâm
kinh tế-chính trị lớn nhất của
Đại Việt trong suốt thế kỉ X-XV
và cả giai đoạn sau TK XVI-XVIII
và ngày nay Thăng Long vẫn
mãi xứng đáng với niềm tự hào
của cả dân tộc.
Năm 2010 Hà Nội
kỉ niệm 1000 năm
Thăng Long-Hà Nội
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
THPT
PH?M NGU LO
MƠN: L?CH S?-10
GV: VU TH? HUNG
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ ĐẾN THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy
chính quyền trung ương thời
Lê Sơ?Nhận xét?
BÀI 18
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
1/ Mở rộng, phát triển nông nghiệp
a/ Bối cảnh lịch sử
Thế kỉ X-XV tương ứng với các triều đại nào trong lịch sử phong kiến Việt Nam?
- Thế kỉ X-XV là thời kì tồn tại của các triều đại: Ngô, Đinh-Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ
- Đây là giai đoạn đầu của thời kì phong kiến độc lập, đất nước thống nhất.
Các triều đại phong kiến lên nắm quyền đều ban hành nhiều chính sách tiến bộ
=> Thuận lợi cho phát triển kinh tế
Em hãy cho biết biểu hiện
của sự mở rộng và phát triển
trong nông nghiệp?
b/ Biểu hiện:
Diện tích ruộng đất ngày càng mở rộng
Thủy lợi được quan tâm mở mang
Sức kéo được bảo vệ
Giống cây trồng phong phú
+ Nhân dân tích cực khai hoang
+ Thời Trần khuyến khích các vương hầu, quý tộc
lập điền trang
+ Thời Lê thi hành chính sách quân điền
Em hãy cho biết nguyên nhân nào thúc đẩy nông nghiệp phát triển? Tác dụng của sự phát triển?
Đời sống nhân dân ấm no, trật tự xã hội ổn định,
nền độc lập được củng cố
Những chính sách nào
thúc đẩy việc mở rộng diện tích
đất trong nông nghiệp?
2/ Phát triển thủ công nghiệp
a/ Thủ công nghiệp trong nhân dân
Các nghề thủ công truyền thống như đúc đồng, rèn sắt, gốm…phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Các làng nghề thủ công ra đời như: Bát Tràng, Chu Đậu, Thổ Hà, Huê Cầu...
Ngành khai mỏ (vàng, bạc, đồng..) cũng phát triển
- Nhóm 1:
Biểu hiện
sự phát triển
thủ công nghiệp
trong nhân dân?
Nhóm 2:
Tình hình
thủ công nghiệp
nhà nước thời kì
này như thế nào?
b/ Thủ công nghiệp nhà nước
Nhà nước thành lập các quan xưởng, trưng tập thợ giỏi sản xuất tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan.
Kỹ thuật: chế tạo được đại bác, thuyền chiến có lầu
Em có nhận xét gì về sự phát triển thủ công nghiệp đương thời nói chung?
Thủ công nghiệp phát triển mạnh, ngành nghề đa dạng, sản phẩm phong phú, chất lượng tốt
Phục vụ nhu cầu trong nước là chính
3/ Mở rộng thương nghiệp
a/ Nội thương
Chợ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi
Kinh đô Thăng Long trở thành nơi buôn bán sầm uất
b/ Ngoại thương
Thời Lý, Trần ngoại thương khá phát triển, nhà nước cho xây dựng các cảng biển (Vân Đồn, Lạch Trường, Thị Nại…)
Vùng biên giới Việt-Trung hình thành các điểm buôn bán
Thời Lê ngoại thương bị thu hẹp
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1:Biểu hiện của sự phát triển
nội thương đương thời?
Nhóm 2: Tình hình ngoại thương
nước ta thời kì này?
4/ Tình hình phân hóa xã hội và cuộc đấu tranh của nông dân
Sự phát triển kinh tế => xã hội phân hóa:
địa chủ >< nông dân
(Chiếm nhiều ruộng đất) (mất ruộng đất)
Giai cấp thống trị không quan tâm đến sản xuất
=> Nông dân nổi dậy đấu tranh
N
G
H
1
6
2
4
3
5
7
KẾT QUẢ
O
T
Ă
N
G
L
8
9
CỦNG CỐ
Năm 1010 vua Lý Công Uẩn
dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long
đã mở ra một vận hội mới trong
lịch sử dân tộc, thể hiện tầm nhìn
chiến lược. Thăng Long là một
vùng đất tốt có thế
“rồng cuộn, hổ ngồi”.
Thăng Long trở thành trung tâm
kinh tế-chính trị lớn nhất của
Đại Việt trong suốt thế kỉ X-XV
và cả giai đoạn sau TK XVI-XVIII
và ngày nay Thăng Long vẫn
mãi xứng đáng với niềm tự hào
của cả dân tộc.
Năm 2010 Hà Nội
kỉ niệm 1000 năm
Thăng Long-Hà Nội
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)