Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tỉnh | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Kể tên các triều đại phong kiến Việt Nam theo trình tự thời gian
-Nhà Ngô(939-965)
-Nhà Đinh (968-980)
-Nhà Tiền Lê( Lê Hoàn),(980-1009)
-Nhà Lý (1010-1225)
-Nhà Trần(1225-1400)
-Nhà Hồ (1400-1407)
-Nhà Lê Sơ( Lê Lợi), (1428-1788)
Kiểm tra bài cũ
Bài 18:
Công cuộc xây dựng
và phát triển kinh tế trong
các thế kỷ X – XV

1.Mở rộng, phát triển nông nghiệp
a.Điều kiện
+ Đất nước độc lập tự chủ
+ Nhân dân phấn khởi
+ Nhà nước khuyến khích
b. Các biện pháp mở rộng, phát triển nông nghiệp
+ Nhà nước khuyến khích khai hoang
+ Chăm lo đê điều
+ Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp
+ Hàng năm vua làm lễ tịch điền ( Cày ruộng)
+ Đặt phép quân điền
c. KÕt qu¶
+ NhiÒu lµng xãm ra ®êi
+ DiÖn tÝch ruéng ®Êt t¸c t¨ng, më mang ®ª ®iÒu,
+ Sø kÐo t¨ng, trång nhiÒu lo¹i c©y n«ng nghiÖp
+ NÒn n«ng nghiÖp ph¸t triÓn
2. Phát triển thủ công
a.Điều Kiện
+ Đất nước độc lập thống nhất
+ Nông nghiệp phát triển tạo đà cho thủ công nghiệp
+ Nhu cầu tăng
b. Sự phát triển của thủ công
- Thủ công trong nhân dân: Nhiều nghề thủ công truyền thống: Đúc đồng, rèn sắt, chạm khắc đá, làm vàng bạc, đồ trang sức
b. Sự phát triển của thủ công
- Gốm: Bát Tràng (Hà Nội), Chu Đậu (Hải Dương), Thổ Hà (Bắc Giang) chất lượng sản phẩm ngày càng nâng cao, các loại men phong phú như: men ngọc, men xanh độc đáo, men nâu.in hình người, hình thú, hoa lá
Những hình ảnh cụ thể về sự phát triển của thủ công nghiệp
Gốm Bát Tràng
gốm men lam, thời Lý - Trần
Men xanh
Chậu hoa nâu, thạp gốm hoa nâu thời Trần
b. Sự phát triển của thủ công
Nghề làm giấy: Yên Hoà, Yên Thái
Trồng dâu dệt lụa: Nghĩa Đô,Nghi Tàm, Vạn Phúc, kinh thành
Làm gạch trang trí hình hoa, rồng, phục vụ cho xây dựng
Lụa Vạn Phúc – Hà Đông
Lụa Vạn Phúc – Hà Đông
* Thủ công nhà nước
-Xưởng đúc tiền, rèn vũ khí
-Đóng thuyền chiến, may mũ áo vua và quan lại
-Nghề mộc và nghề xây dựng
-Xưởng đúc súng thần cơ
-Nghề khai khoáng: Mỏ đồng, mỏ thiếc, mỏ bạc
Tóm lại: +Thủ công nhân dân nhiều nghành nghề chất lượng nâng cao mẫu mã rất đẹp
+ Thủ công nhà nước có bước phát triển
3. Mở rộng thương nghiệp

a. Điều kiện
+ Đất nước độc lập thống nhất.
+ Nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển.
+Thèng nhÊt tiÒn tÖ vµ ®¬n vÞ ®o l­êng
- Xuất hiện nhiều chợ: Chợ làng, chợ huyện, chợ chùa.
(Là thị trường địa phương của hương và phủ giải quyết các nhu cầu mua – bán của nhân dân).
- Phố: Thăng Long có 36 phố phường; phố Ly Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh).

b. Sự phát triển của thương nghiệp

Thăng Long là trung tâm kinh tế chính trị và văn hóa
Nhiều thương cảng: Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạc Trường (Thanh Hoá), Càn Hải ( Nghệ An), Hội Thống (Hà Tĩnh), Thi Nại (Bình Định)
Buôn bán biên giới Việt - Trung phát triển
Tóm lại: Thương nghiệp sầm uất, nhiều trung tâm buôn bán, nhưng thời Lê thuyền nước ngoài chỉ cập bến một số cản
4. Tình hình phân hoá xã hội
Vua quan, quý tộc, địa chủ ngày càng chiếm nhiều ruộng đất, ăn chơi xa xỉ, không chăm lo đời sống của nhân dân
Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân bùng lên vào cuối thế kỉ XIV làm nhà Trần suy yếu
Chính quyền trung ương suy yếu, xã hội mất ổn định, một chính quyền mới ra đời thay thế
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh của nông dân cuối thời Trần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tỉnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)