Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Lê Thị Việt Thương |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
Bài 18:
1) Mở rộng và phát triển nông nghiệp:
+ Nội dung: - Khai phá đất hoang mở rộng diện tích trồng trọt.
- Thuỷ lợi được nhà nước quan tâm, chú trọng
- Đặt phép quân điền phân chia ruộng công ở các làng xã.
- Bảo vệ sức kéo trâu bò, chăn nuôi phát triển.
- Phát triển thêm nhiều loại cây trồng.
=>Ý nghĩa:
-Đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc.
Xã hội ổn định.
Đất nước phát triển thịnh cường.
2) Phát triển thủ công nghiệp:
- Các nghề thủ công truyền thống như đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm, ươm tơ dệt lụa… ngày càng phát triển. Chất lượng ngày càng được nâng cao.
Bát men ngọc thời Lý
Thạp gốm hoa nâu(thế kỉ XIII-XIV)
Gạch đất nung chạm khắc nổi(thế kỉ XIII-VIV)
- Chuông đồng, tượng phật xuất hiện ở khắp các chùa chiền.
Tượng Đức Phật A Di Đà thời Lý
Hình ảnh con rồng thời Lý
Hình đầu rồng men lục
Hình ảnh con rồng thời Trần
Khai thác các nguồn tài nguyên như vàng, bạc, đồng…. được đẩy mạnh, phát triển.
Một số làng chuyên làm nghề thủ công được hình thành như Bát Tràng, Thổ Hà, Chu Đậu, Huê Cầu…
Xuất hiện, thành lập các quan xưởng.
=> Chứng tỏ tính chuyên môn hoá và năng lực phát triển phong phú của thủ công nghiệp
Gốm Thổ Hà ( Bắc Giang)
3.Mở rộng thương nghiệp:
a)Trong nước:
- Chợ làng, chợ huyện, chợ chùa hình thành, phát triển và mở rộng.
Thăng Long là một đô thị lớn với 36 phố phường phát triển phồn thịnh.
b) Ngoài nước:
Cho xây dựng các bến cảng tạo điều kiện Buôn bán bằng đường biển với Trung Quốc và các nước phương Nam
Biên giới Việt Trung hình thành một số điểm trao đổi hàng hoá
Thăng long
Vân đồn – Quảng Ninh
Lạch trường - Thanh Hoá
4.Tình hình phân hoá xã hội:
- Quý tộc, quan lại, địa chủ sở hữu lớn ruộng đất
- Nông dân bị bần cùng hoá
- Đặc biệt cuối thế kỷ XIV, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
Bài 18:
1) Mở rộng và phát triển nông nghiệp:
+ Nội dung: - Khai phá đất hoang mở rộng diện tích trồng trọt.
- Thuỷ lợi được nhà nước quan tâm, chú trọng
- Đặt phép quân điền phân chia ruộng công ở các làng xã.
- Bảo vệ sức kéo trâu bò, chăn nuôi phát triển.
- Phát triển thêm nhiều loại cây trồng.
=>Ý nghĩa:
-Đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc.
Xã hội ổn định.
Đất nước phát triển thịnh cường.
2) Phát triển thủ công nghiệp:
- Các nghề thủ công truyền thống như đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm, ươm tơ dệt lụa… ngày càng phát triển. Chất lượng ngày càng được nâng cao.
Bát men ngọc thời Lý
Thạp gốm hoa nâu(thế kỉ XIII-XIV)
Gạch đất nung chạm khắc nổi(thế kỉ XIII-VIV)
- Chuông đồng, tượng phật xuất hiện ở khắp các chùa chiền.
Tượng Đức Phật A Di Đà thời Lý
Hình ảnh con rồng thời Lý
Hình đầu rồng men lục
Hình ảnh con rồng thời Trần
Khai thác các nguồn tài nguyên như vàng, bạc, đồng…. được đẩy mạnh, phát triển.
Một số làng chuyên làm nghề thủ công được hình thành như Bát Tràng, Thổ Hà, Chu Đậu, Huê Cầu…
Xuất hiện, thành lập các quan xưởng.
=> Chứng tỏ tính chuyên môn hoá và năng lực phát triển phong phú của thủ công nghiệp
Gốm Thổ Hà ( Bắc Giang)
3.Mở rộng thương nghiệp:
a)Trong nước:
- Chợ làng, chợ huyện, chợ chùa hình thành, phát triển và mở rộng.
Thăng Long là một đô thị lớn với 36 phố phường phát triển phồn thịnh.
b) Ngoài nước:
Cho xây dựng các bến cảng tạo điều kiện Buôn bán bằng đường biển với Trung Quốc và các nước phương Nam
Biên giới Việt Trung hình thành một số điểm trao đổi hàng hoá
Thăng long
Vân đồn – Quảng Ninh
Lạch trường - Thanh Hoá
4.Tình hình phân hoá xã hội:
- Quý tộc, quan lại, địa chủ sở hữu lớn ruộng đất
- Nông dân bị bần cùng hoá
- Đặc biệt cuối thế kỷ XIV, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Việt Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)