Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Thịnh |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ
VIỆT NAM
TỪ THẾ KỶ X
ĐẾN THẾ KỶ XV.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày và nhận xét:
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời
Ngô - Đinh - Tiền Lê.
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời
Lê sơ.
NỘI DUNG KIỂM TRA:
* Bộ máy nhà nước thời Ngô-Đinh-Tiền Lê:
- Đứng đầu là vua.
- Ở trung ương gồm 3 ban: Văn ban, Võ ban và Tăng ban.
- Cả nước chia thành 10 đạo.
- Xây dựng quân đội theo hướng chính qui,
Nhận xét: Nhà nước quân chủ còn sơ khai nhưng đã là cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước ở các triều đại sau.
NỘI DUNG KIỂM TRA:
* Bộ máy nhà nước thời Lê sơ:
- Đứng đầu là vua.
-. Giúp vua là Ngự sử đài, Hàn lâm viện và 6 bộ (Lại, Lễ, Hình, Binh, Công, Hộ)
- Cả nước chia thành 13 đạo, mỗi đạo có 3 ti coi các mặt quân sự, hành chính, an ninh.
- Dưới đạo là phủ, huyện, châu, xã.
- Tuyển chọn quan lại b?ng thi cử
Nhận xét: Đây là thời kỳ xác lập hoàn thiện chế độ phong kiến Việt Nam.
Bài 18:
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
BỐ CỤC BÀI HỌC
1/. Mở rộng, phát triển nông nghiệp:
2/. Phát triển thủ công nghiệp:
3/. Mở rộng thương nghiệp:
4/. Tình hình phân hóa xã hội và cuộc đấu tranh của nhân dân:
- Giảm tải, HS đọc thêm trong sách giáo khoa.
Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
1/. Mở rộng, phát triển nông nghiệp:
- Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích canh tác phát triển
- Tổ chức lễ cày ruộng hàng năm để khuyến khích sản xuất.
- Công việc đắp đê được chú ý.
- Đặt ra phép quân điền để phân chia ruộng đất công.
- Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
* Tóm lại: Nông nghiệp từ thế kỷ X - XV khá phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
Lễ dâng hương lên vua Lê Đại Hành và Thần Nông
ĐÀO KÊNH
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
2/. Phát triển thủ công nghiệp:
- Nghề thủ công truyền thống phát triển nhanh, chất lượng sản phẩm được nâng cao.
- Xuất hiện nhiều nghề mới như: Gốm tráng men, gạch trang trí, chạm khắc đá, làm đồ trang sức, làm giấy, nhuộm vải.
Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Lu men trắng đời Lý
TK XI – XIII
Ấm men trắng đời Lý
TK XI – XIII
Gạch trang trí
đời Lý
Gạch trang trí
đời Trần
Hình rồng và
hoa dây
(Chùa Phật Tích – Bắc Ninh)
2/. Phát triển thủ công nghiệp:
- Nghề thủ công truyền thống phát triển nhanh, chất lượng sản phẩm được nâng cao.
- Xuất hiện nhiều nghề mới như: Gốm tráng men, gạch trang trí, chạm khắc đá, làm đồ trang sức, làm giấy, nhuộm vải.
- Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất khá phát triển.
Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
- Hình thành nhiều làng thủ công.
- Các quan xưởng được thành lập để: đúc tiền, đúc vũ khí, đóng tàu chiến, may trang phục cho vua quan.
* Tóm lại: Thủ công nghiệp trong thời kỳ này phát triển về số lượng lẫn chất lượng
Chính Bình thông bảo
Đại Trị nguyên bảo
Đại Trị thông bảo
Đại Định thông bảo
Đồng
tiền
đời Trần
Trang phục hoàng cung
thời
Lý - Trần.
3/. Mở rộng thương nghiệp:
- Thành lập nhiều chợ làng, chợ huyện.
Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Chợ làng xưa
3/. Mở rộng thương nghiệp:
- Thành lập nhiều chợ làng, chợ huyện.
- Thăng Long là đô thị lớn vừa sản xuất, vừa buôn bán các loại hàng hóa.
Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Thành Thăng Long xưa
3/. Mở rộng thương nghiệp:
- Thành lập nhiều chợ làng, chợ huyện.
- Thăng Long là đô thị lớn vừa sản xuất, vừa buôn bán các loại hàng hóa.
- Ngoại thương cũng khá phát triển. Thành lập nhiều bến cảng.
Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
* Tóm lại:Thương nghiệp khá phát triển, nhưng từ thời Lê sơ, ngoại thương bị hạn chế.
4/. Tình hình phân hóa xã hội và cuộc đấu tranh của nhân dân:
Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
- Giảm tải, HS đọc thêm trong sách giáo khoa.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở các thế kỷ X - XV?
2. Nêu những biểu hiện nói lên sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp ở các thế kỷ X - XV?
KẾT THÚC BÀI HỌC
- Về nhà học bài.
- Đọc trước bài 19:
"NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X - XV".
+ Diễn biến và nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta?
+ Tìm hiểu thân thế các anh hùng dân tộc: Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
& CÁC EM HỌC SINH
VIỆT NAM
TỪ THẾ KỶ X
ĐẾN THẾ KỶ XV.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày và nhận xét:
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời
Ngô - Đinh - Tiền Lê.
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời
Lê sơ.
NỘI DUNG KIỂM TRA:
* Bộ máy nhà nước thời Ngô-Đinh-Tiền Lê:
- Đứng đầu là vua.
- Ở trung ương gồm 3 ban: Văn ban, Võ ban và Tăng ban.
- Cả nước chia thành 10 đạo.
- Xây dựng quân đội theo hướng chính qui,
Nhận xét: Nhà nước quân chủ còn sơ khai nhưng đã là cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước ở các triều đại sau.
NỘI DUNG KIỂM TRA:
* Bộ máy nhà nước thời Lê sơ:
- Đứng đầu là vua.
-. Giúp vua là Ngự sử đài, Hàn lâm viện và 6 bộ (Lại, Lễ, Hình, Binh, Công, Hộ)
- Cả nước chia thành 13 đạo, mỗi đạo có 3 ti coi các mặt quân sự, hành chính, an ninh.
- Dưới đạo là phủ, huyện, châu, xã.
- Tuyển chọn quan lại b?ng thi cử
Nhận xét: Đây là thời kỳ xác lập hoàn thiện chế độ phong kiến Việt Nam.
Bài 18:
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
BỐ CỤC BÀI HỌC
1/. Mở rộng, phát triển nông nghiệp:
2/. Phát triển thủ công nghiệp:
3/. Mở rộng thương nghiệp:
4/. Tình hình phân hóa xã hội và cuộc đấu tranh của nhân dân:
- Giảm tải, HS đọc thêm trong sách giáo khoa.
Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
1/. Mở rộng, phát triển nông nghiệp:
- Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích canh tác phát triển
- Tổ chức lễ cày ruộng hàng năm để khuyến khích sản xuất.
- Công việc đắp đê được chú ý.
- Đặt ra phép quân điền để phân chia ruộng đất công.
- Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
* Tóm lại: Nông nghiệp từ thế kỷ X - XV khá phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
Lễ dâng hương lên vua Lê Đại Hành và Thần Nông
ĐÀO KÊNH
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
2/. Phát triển thủ công nghiệp:
- Nghề thủ công truyền thống phát triển nhanh, chất lượng sản phẩm được nâng cao.
- Xuất hiện nhiều nghề mới như: Gốm tráng men, gạch trang trí, chạm khắc đá, làm đồ trang sức, làm giấy, nhuộm vải.
Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Lu men trắng đời Lý
TK XI – XIII
Ấm men trắng đời Lý
TK XI – XIII
Gạch trang trí
đời Lý
Gạch trang trí
đời Trần
Hình rồng và
hoa dây
(Chùa Phật Tích – Bắc Ninh)
2/. Phát triển thủ công nghiệp:
- Nghề thủ công truyền thống phát triển nhanh, chất lượng sản phẩm được nâng cao.
- Xuất hiện nhiều nghề mới như: Gốm tráng men, gạch trang trí, chạm khắc đá, làm đồ trang sức, làm giấy, nhuộm vải.
- Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất khá phát triển.
Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
- Hình thành nhiều làng thủ công.
- Các quan xưởng được thành lập để: đúc tiền, đúc vũ khí, đóng tàu chiến, may trang phục cho vua quan.
* Tóm lại: Thủ công nghiệp trong thời kỳ này phát triển về số lượng lẫn chất lượng
Chính Bình thông bảo
Đại Trị nguyên bảo
Đại Trị thông bảo
Đại Định thông bảo
Đồng
tiền
đời Trần
Trang phục hoàng cung
thời
Lý - Trần.
3/. Mở rộng thương nghiệp:
- Thành lập nhiều chợ làng, chợ huyện.
Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Chợ làng xưa
3/. Mở rộng thương nghiệp:
- Thành lập nhiều chợ làng, chợ huyện.
- Thăng Long là đô thị lớn vừa sản xuất, vừa buôn bán các loại hàng hóa.
Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Thành Thăng Long xưa
3/. Mở rộng thương nghiệp:
- Thành lập nhiều chợ làng, chợ huyện.
- Thăng Long là đô thị lớn vừa sản xuất, vừa buôn bán các loại hàng hóa.
- Ngoại thương cũng khá phát triển. Thành lập nhiều bến cảng.
Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
* Tóm lại:Thương nghiệp khá phát triển, nhưng từ thời Lê sơ, ngoại thương bị hạn chế.
4/. Tình hình phân hóa xã hội và cuộc đấu tranh của nhân dân:
Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
- Giảm tải, HS đọc thêm trong sách giáo khoa.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở các thế kỷ X - XV?
2. Nêu những biểu hiện nói lên sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp ở các thế kỷ X - XV?
KẾT THÚC BÀI HỌC
- Về nhà học bài.
- Đọc trước bài 19:
"NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X - XV".
+ Diễn biến và nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta?
+ Tìm hiểu thân thế các anh hùng dân tộc: Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
& CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)