Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Yoko Tanaka |
Ngày 10/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Nhóm 2
Nguyễn Phương Anh B
Phạm Vũ Thu Lê
Nguyễn Thị An Quỳnh
Bài 18:
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
NỘI DUNG BÀI HỌC
1.MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
2.PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
1.MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1.MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
NHÀ NƯỚC VÀ NHÂN DÂN ĐẠI VIỆT ĐÃ LÀM GÌ ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP???
Mở rộng và phát triển nông nghiệp
1.MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
Ruộng tịch điền và lễ hội tịch điền
Năm 1248, nhà Trần tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn, gọi là “đê quai vạc”
Chính sách quân điền
ĐỐI TƯỢNG
TAM,TỨ PHẨM
NGŨ PHẨM
LỤC PHẨM
BINH SĨ
HẠNG LÃO
MỒ CÔI, TÀN PHẾ
RUỘNG CÔNG, LÀNG XÃ
10-11 PHẦN
9,5 PHẦN
9 PHẦN
5- 8,5 PHẦN
3.5 PHẦN
3 PHẦN
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG NGHIỆP ĐƯƠNG THỜI CÓ Ý NGHĨA GÌ ĐỐI VỚI XÃ HỘI?
Ý NGHĨA:
NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN LÀM CHO CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN ĐƯỢC CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN
ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN ĐƯỢC CẢI THIỆN
2.PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP
THỦ CÔNG NGHIỆP
THỦ CÔNG NGHIỆP NHÂN DÂN
THỦ CÔNG NGHIỆP NHÀ NƯỚC
2.PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP
a)thủ công nghiệp nhân dân
Thủ công nghiệp trong nhân dân thế kỷ X-XV phát triển như thế nào?
Nghề thủ công cổ truyền phát triển như đúc đồng,rèn sắt,dệt,gốm sứ
Khai thác tài nguyên trong lòng đất phát triển
Làng nghề thủ công hình thành
Đồ gốm thời Trần
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển của các ngành nghề thủ công nghiệp thế kỉ X-XV?
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các ngành nghề thủ công nghiệp:
*Đất nước độc lập thống nhất
*Nhu cầu trong nước ngày càng tăng
*Truyền thống nghề nghiệp vốn có
2.PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP
b)thủ công nghiệp nhà nước
Thủ công nghiệp nhà nước thế kỉ X-
XV đã phát triển như thế nào?
Các triều Đinh, Tiền Lê, Lý,Trần, Hồ, Lê sơ đều thành lập các xưởng thủ công được gọi là quan xưởng,chuyên lo việc đúc tiền,rèn đúc vũ khí,đóng thuyền chiến,may mũ áo cho vua quan, quý tộc hoặc góp phần xây dựng các cung điện, dinh thự
Đầu thế kỉ XV, các thợ quan xưởng dưới sự chỉ đạo của Hồ Nguyên Trừng đã chế tạo được súng thần cơ(súng lớn)
Thuyền chiến có lầu
Bạn có nhận xét gì về sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta thế kỉ X-XV?
*NHẬN XÉT:
-CÁC NGÀNH NGHỀ THỦ CÔNG PHÁT TRIỂN PHONG PHÚ,ĐA DẠNG
-MỤC ĐÍCH PHỤC VỤ TRONG NƯỚC LÀ CHỦ YẾU
-CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TỐT, ĐẸP
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
-Nông nghiệp,thủ công nghiệp phát triển đã đẩy nhanh phát triển thương nghiệp, nhiều chợ thành lập
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
Nội thương
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở nhiều nơi
Giao lưu buôn bán các sản phẩm ngày càng nhộn nhịp
Thăng Long từ thời Lý, Trần là một đô thị lớn với nhiều phố phường, chợ
Thời Lê Sơ, Thăng Long có 36 phố phường vừa buôn bán vừa làm thủ công, phát triển phồn thịnh
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
Ngoại thương
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
Các thuyền buôn Trung Quốc hay các nước phương Nam đã qua lại buôn bán ở vùng biển phía Bắc và miền Trung
Năm1149, nhà Lý cho xây dựng nhiều vùng cảng quan trọng
Từ thời Lý, ở vùng biên giới Việt – Trung đã hình thành một số địa điểm trao đổi hang hóa
Vào thời Lê, nhà nước không chủ trương mở rộng giao lưu với thương nhân nước ngoài. Thuyền bè nước ngoài chỉ được cập bến một số cảng và bị khám xét nghiêm ngặt
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
Cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
Cảng Lạch Trường (Thanh Hóa)
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
Cảng Càn Hải (Nghệ An)
Bạn đánh giá như thế nào về thương nghiệp nước ta thế kỷ X - XV
Nhận xét
Thương nghiệp mở rộng song chủ yếu phát triển nội thương ,còn ngoại thương phát triển còn hạn chế
Nguyên nhân của sự phát triển thương nghiệp
* Nông nghiệp,thủ công nghiệp phát triển đã thúc đẩy thương nghiệp phát triển
* Thống nhất tiền tệ, đo lường
Sự phân hóa xã hội X – XV đã diễn ra như thế nào?
Bùng nổ các cuộc khởi nghĩa
nông dân
Địa chủ phong kiến
Nông dân
- Chiếm hữu nhiều ruộng đất
- Ăn chơi xa xỉ, không quan tâm đến đời sống nhân dân
Có ít hoặc không
có ruộng đất
Thiên tai, mất mùa
đói kém
Câu hỏi củng cố
1. Niên đại và vương triều tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn là :
A. Năm 981, nhà Tiền Lê
B. Năm 1248, nhà Trần
C. Năm 1142, nhà Lý
D. Năm 1401, nhà Hồ
Câu hỏi củng cố
2. Tác dụng của Vương triều Trần quan tâm tổ chức đắp đê là :
A. Nhiều làng xã mới được thành lập.
B. Làng xóm được bảo vệ, mùa màng ổn định, tạo điều kiện để khai hoang, mở rộng ruộng đồng, phát triển kinh tế.
C.Diện tích ruộng đất sản xuất nông nghiệp được mở rộng.
D. Củng cố quốc phòng.
Câu hỏi củng cố
3. Vương triều có những chính sách cụ thể để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp là :
A. Nhà Lý, Trần, Lê sơ.
B. Nhà Ngô.
C. Nhà Đinh.
D. Nhà Tiền Lê.
Câu hỏi củng cố
4. Triều đại quan tâm đến phát triển thủ công nghiệp nhà nước, thành lập các quan xưởng là :
A. Triều Ngô.
B. Triều Đinh, Tiền Lê.
C. Triều Lê sơ.
D. Các triều Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ.
Câu hỏi củng cố
5. Niên đại và vương triều đã xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) thành bến cảng để thuyền buôn nước ngoài vào trao đổi hàng hoá là :
A. Vương triều Đinh, năm 968.
B. Vương triều Lý, năm 1149.
C. Vương triều Trần, năm 1248.
D. Vương triều Lê sơ, năm1248.
Nguyễn Phương Anh B
Phạm Vũ Thu Lê
Nguyễn Thị An Quỳnh
Bài 18:
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
NỘI DUNG BÀI HỌC
1.MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
2.PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
1.MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1.MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
NHÀ NƯỚC VÀ NHÂN DÂN ĐẠI VIỆT ĐÃ LÀM GÌ ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP???
Mở rộng và phát triển nông nghiệp
1.MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
Ruộng tịch điền và lễ hội tịch điền
Năm 1248, nhà Trần tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn, gọi là “đê quai vạc”
Chính sách quân điền
ĐỐI TƯỢNG
TAM,TỨ PHẨM
NGŨ PHẨM
LỤC PHẨM
BINH SĨ
HẠNG LÃO
MỒ CÔI, TÀN PHẾ
RUỘNG CÔNG, LÀNG XÃ
10-11 PHẦN
9,5 PHẦN
9 PHẦN
5- 8,5 PHẦN
3.5 PHẦN
3 PHẦN
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG NGHIỆP ĐƯƠNG THỜI CÓ Ý NGHĨA GÌ ĐỐI VỚI XÃ HỘI?
Ý NGHĨA:
NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN LÀM CHO CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN ĐƯỢC CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN
ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN ĐƯỢC CẢI THIỆN
2.PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP
THỦ CÔNG NGHIỆP
THỦ CÔNG NGHIỆP NHÂN DÂN
THỦ CÔNG NGHIỆP NHÀ NƯỚC
2.PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP
a)thủ công nghiệp nhân dân
Thủ công nghiệp trong nhân dân thế kỷ X-XV phát triển như thế nào?
Nghề thủ công cổ truyền phát triển như đúc đồng,rèn sắt,dệt,gốm sứ
Khai thác tài nguyên trong lòng đất phát triển
Làng nghề thủ công hình thành
Đồ gốm thời Trần
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển của các ngành nghề thủ công nghiệp thế kỉ X-XV?
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các ngành nghề thủ công nghiệp:
*Đất nước độc lập thống nhất
*Nhu cầu trong nước ngày càng tăng
*Truyền thống nghề nghiệp vốn có
2.PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP
b)thủ công nghiệp nhà nước
Thủ công nghiệp nhà nước thế kỉ X-
XV đã phát triển như thế nào?
Các triều Đinh, Tiền Lê, Lý,Trần, Hồ, Lê sơ đều thành lập các xưởng thủ công được gọi là quan xưởng,chuyên lo việc đúc tiền,rèn đúc vũ khí,đóng thuyền chiến,may mũ áo cho vua quan, quý tộc hoặc góp phần xây dựng các cung điện, dinh thự
Đầu thế kỉ XV, các thợ quan xưởng dưới sự chỉ đạo của Hồ Nguyên Trừng đã chế tạo được súng thần cơ(súng lớn)
Thuyền chiến có lầu
Bạn có nhận xét gì về sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta thế kỉ X-XV?
*NHẬN XÉT:
-CÁC NGÀNH NGHỀ THỦ CÔNG PHÁT TRIỂN PHONG PHÚ,ĐA DẠNG
-MỤC ĐÍCH PHỤC VỤ TRONG NƯỚC LÀ CHỦ YẾU
-CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TỐT, ĐẸP
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
-Nông nghiệp,thủ công nghiệp phát triển đã đẩy nhanh phát triển thương nghiệp, nhiều chợ thành lập
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
Nội thương
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở nhiều nơi
Giao lưu buôn bán các sản phẩm ngày càng nhộn nhịp
Thăng Long từ thời Lý, Trần là một đô thị lớn với nhiều phố phường, chợ
Thời Lê Sơ, Thăng Long có 36 phố phường vừa buôn bán vừa làm thủ công, phát triển phồn thịnh
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
Ngoại thương
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
Các thuyền buôn Trung Quốc hay các nước phương Nam đã qua lại buôn bán ở vùng biển phía Bắc và miền Trung
Năm1149, nhà Lý cho xây dựng nhiều vùng cảng quan trọng
Từ thời Lý, ở vùng biên giới Việt – Trung đã hình thành một số địa điểm trao đổi hang hóa
Vào thời Lê, nhà nước không chủ trương mở rộng giao lưu với thương nhân nước ngoài. Thuyền bè nước ngoài chỉ được cập bến một số cảng và bị khám xét nghiêm ngặt
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
Cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
Cảng Lạch Trường (Thanh Hóa)
3.MỞ RỘNG THƯƠNG NGHIỆP
Cảng Càn Hải (Nghệ An)
Bạn đánh giá như thế nào về thương nghiệp nước ta thế kỷ X - XV
Nhận xét
Thương nghiệp mở rộng song chủ yếu phát triển nội thương ,còn ngoại thương phát triển còn hạn chế
Nguyên nhân của sự phát triển thương nghiệp
* Nông nghiệp,thủ công nghiệp phát triển đã thúc đẩy thương nghiệp phát triển
* Thống nhất tiền tệ, đo lường
Sự phân hóa xã hội X – XV đã diễn ra như thế nào?
Bùng nổ các cuộc khởi nghĩa
nông dân
Địa chủ phong kiến
Nông dân
- Chiếm hữu nhiều ruộng đất
- Ăn chơi xa xỉ, không quan tâm đến đời sống nhân dân
Có ít hoặc không
có ruộng đất
Thiên tai, mất mùa
đói kém
Câu hỏi củng cố
1. Niên đại và vương triều tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn là :
A. Năm 981, nhà Tiền Lê
B. Năm 1248, nhà Trần
C. Năm 1142, nhà Lý
D. Năm 1401, nhà Hồ
Câu hỏi củng cố
2. Tác dụng của Vương triều Trần quan tâm tổ chức đắp đê là :
A. Nhiều làng xã mới được thành lập.
B. Làng xóm được bảo vệ, mùa màng ổn định, tạo điều kiện để khai hoang, mở rộng ruộng đồng, phát triển kinh tế.
C.Diện tích ruộng đất sản xuất nông nghiệp được mở rộng.
D. Củng cố quốc phòng.
Câu hỏi củng cố
3. Vương triều có những chính sách cụ thể để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp là :
A. Nhà Lý, Trần, Lê sơ.
B. Nhà Ngô.
C. Nhà Đinh.
D. Nhà Tiền Lê.
Câu hỏi củng cố
4. Triều đại quan tâm đến phát triển thủ công nghiệp nhà nước, thành lập các quan xưởng là :
A. Triều Ngô.
B. Triều Đinh, Tiền Lê.
C. Triều Lê sơ.
D. Các triều Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ.
Câu hỏi củng cố
5. Niên đại và vương triều đã xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) thành bến cảng để thuyền buôn nước ngoài vào trao đổi hàng hoá là :
A. Vương triều Đinh, năm 968.
B. Vương triều Lý, năm 1149.
C. Vương triều Trần, năm 1248.
D. Vương triều Lê sơ, năm1248.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Yoko Tanaka
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)