Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Hoàng Đình Vương |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong thế kỉ
X-XV
1, Mở rộng, phát triển nông nghiệp
a, Bối cảnh lịch sử:
-Từ thế kỉ X-XV là giai đoạn đầu của thời kì phong kiến độc lập, cũng là giai đoạn đất nước thống nhất
-Bối cảnh đó là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế
1, Mở rộng, phát triển nông nghiệp
a, Bối cảnh lịch sử:
b, Sự phát triển nông nghiệp:
-Diện tích đất canh tác được mở rộng:
+Nông dân đẩy mạnh khai hoang mở rộng diện tích
+Nhà Trần: cho các vương hầu, quý tộc đi khai hoang lập điền trang
+Nhà Lê Sơ: Ban ruộng thác đao
1, Mở rộng, phát triển nông nghiệp
a, Bối cảnh lịch sử:
b, Sự phát triển nông nghiệp:
-Nhà nước quan tâm đến công tác thủy lợi
+Nhà Lý: Xây dựng đê sông Hồng
+Nhà Trần:
*Đặt ra chức quan Hà Đê Sứ
*Xây dựng đê quai vạc
Theo em thế nào là đê quai vạc?
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
1, Mở rộng, phát triển nông nghiệp
a, Bối cảnh lịch sử:
b, Sự phát triển nông nghiệp:
-Nhà nước rất quan tâm đến công việc bảo vệ sứ kéo trong nông nghiệp
-Cây trồng vật nuôi phong phú đa dạng
1, Mở rộng, phát triển nông nghiệp
a, Bối cảnh lịch sử:
b, Sự phát triển nông nghiệp:
-Diện tích đất canh tác được mở rộng
-Nhà nước quan tâm đến công tác thủy lợi
-Nhà nước rất quan tâm đến công việc bảo vệ sứ kéo trong nông nghiệp
-Cây trồng vật nuôi phong phú đa dạng
Chính sách của nhà nước đả thúc đẩy nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no, trật tự xã hội được ổn định, độc lập được củng cố
2, Phát triển thủ công nghiệp
a, Thủ công nghiệp trong nhân dân:
-Các nghành nghề thủ công phong phú đa dạng
-Chất lượng sản phẩm cao
-Bắt đầu hình thành các làng nghề truyền thống
Một số sản phẩm gốm thời Lý-Trần-Lê Sơ
Ba trong tứ đại khí
3, Mở rộng thương nghiệp
a, Nội thương:
-Chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên nhiều nơi
-Kinh đô Thăng Long là đô thi lớn vừa làm thủ công vừa buôn bán
3, Mở rộng thương nghiệp
a, Nội thương:
b, Ngoại thương:
-Thời Lý-Trần: Ngoại thương khá phát triển:
+Nhiều bến cảng được thành lập
+Biên giới Việt-Trung đã được hình thành một số địa điểm buôn bán hàng hóa
-Thời Lê Sơ: Ngoại thương giảm sút
Cảng Vân Đồn
Cảng tại Hải Phòng
4, Tình hình xã hội và các cuộc đấu
tranh của nhân dân
-Sự phát triển kinh tế trong hoàn cảnh chế độ phong kiến thúc đẩy sự phân hóa xã hội:
+Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ, quý tộc, quan lại
+Giai cáp thống trị ngày càng ăn chơi, xa xỉ không còn chăm lo đến sản xuất và đời sống nhân dân
4, Tình hình xã hội và các cuộc đấu
tranh của nhân dân
-Sự phát triển kinh tế trong hoàn cảnh chế độ phong kiến thúc đẩy sự phân hóa xã hội:
-Thiên tai, mất mùa đói kém làm đới sống nhân dân cực khổ
-Dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra:
+Từ năm 1344 đến cuối thể kỉ XIV nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra làm chính quyền nhà Trần rơi vào khủng hoảng
X-XV
1, Mở rộng, phát triển nông nghiệp
a, Bối cảnh lịch sử:
-Từ thế kỉ X-XV là giai đoạn đầu của thời kì phong kiến độc lập, cũng là giai đoạn đất nước thống nhất
-Bối cảnh đó là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế
1, Mở rộng, phát triển nông nghiệp
a, Bối cảnh lịch sử:
b, Sự phát triển nông nghiệp:
-Diện tích đất canh tác được mở rộng:
+Nông dân đẩy mạnh khai hoang mở rộng diện tích
+Nhà Trần: cho các vương hầu, quý tộc đi khai hoang lập điền trang
+Nhà Lê Sơ: Ban ruộng thác đao
1, Mở rộng, phát triển nông nghiệp
a, Bối cảnh lịch sử:
b, Sự phát triển nông nghiệp:
-Nhà nước quan tâm đến công tác thủy lợi
+Nhà Lý: Xây dựng đê sông Hồng
+Nhà Trần:
*Đặt ra chức quan Hà Đê Sứ
*Xây dựng đê quai vạc
Theo em thế nào là đê quai vạc?
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
1, Mở rộng, phát triển nông nghiệp
a, Bối cảnh lịch sử:
b, Sự phát triển nông nghiệp:
-Nhà nước rất quan tâm đến công việc bảo vệ sứ kéo trong nông nghiệp
-Cây trồng vật nuôi phong phú đa dạng
1, Mở rộng, phát triển nông nghiệp
a, Bối cảnh lịch sử:
b, Sự phát triển nông nghiệp:
-Diện tích đất canh tác được mở rộng
-Nhà nước quan tâm đến công tác thủy lợi
-Nhà nước rất quan tâm đến công việc bảo vệ sứ kéo trong nông nghiệp
-Cây trồng vật nuôi phong phú đa dạng
Chính sách của nhà nước đả thúc đẩy nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no, trật tự xã hội được ổn định, độc lập được củng cố
2, Phát triển thủ công nghiệp
a, Thủ công nghiệp trong nhân dân:
-Các nghành nghề thủ công phong phú đa dạng
-Chất lượng sản phẩm cao
-Bắt đầu hình thành các làng nghề truyền thống
Một số sản phẩm gốm thời Lý-Trần-Lê Sơ
Ba trong tứ đại khí
3, Mở rộng thương nghiệp
a, Nội thương:
-Chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên nhiều nơi
-Kinh đô Thăng Long là đô thi lớn vừa làm thủ công vừa buôn bán
3, Mở rộng thương nghiệp
a, Nội thương:
b, Ngoại thương:
-Thời Lý-Trần: Ngoại thương khá phát triển:
+Nhiều bến cảng được thành lập
+Biên giới Việt-Trung đã được hình thành một số địa điểm buôn bán hàng hóa
-Thời Lê Sơ: Ngoại thương giảm sút
Cảng Vân Đồn
Cảng tại Hải Phòng
4, Tình hình xã hội và các cuộc đấu
tranh của nhân dân
-Sự phát triển kinh tế trong hoàn cảnh chế độ phong kiến thúc đẩy sự phân hóa xã hội:
+Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ, quý tộc, quan lại
+Giai cáp thống trị ngày càng ăn chơi, xa xỉ không còn chăm lo đến sản xuất và đời sống nhân dân
4, Tình hình xã hội và các cuộc đấu
tranh của nhân dân
-Sự phát triển kinh tế trong hoàn cảnh chế độ phong kiến thúc đẩy sự phân hóa xã hội:
-Thiên tai, mất mùa đói kém làm đới sống nhân dân cực khổ
-Dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra:
+Từ năm 1344 đến cuối thể kỉ XIV nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra làm chính quyền nhà Trần rơi vào khủng hoảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Đình Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)