Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi dương thanh trà |
Ngày 10/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
1
2
Thủ công nghiệp
2.Phát triển Thủ công nghiêp:
Thế kỉ X – XV
a. Thủ công nghiệp trong nhân dân
* Đất nước độc lập, thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhanh chóng do ngu cầu ngày càng phát triển.
* Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển
- RÌn s¾t, ®óc ®ång, ươm t¬ dÖt lôa, lµm gèm sø...
Bát men ngọc thời Lý
Gốm Hoa Nâu (thời Trần)
Tượng Phật A di đà ở chùa Phật Tích-Bắc Ninh.
2. Phát triển thủ công nghiệp.
Thế kỉ X - XV
a. Thủ công nghiệp trong nhân dân.
- Nghề chạm khắc đá, làm đồ trang sức, khai thác tài nguyên...phát triển.
- Một số làng nghề thủ công ra đời: Bát Tràng,
Thổ Hà, Chu Đậu, Huê Cầu...
Bát gốm
Chậu hoa nâu
Bát gốm men trắng, thế kỷ 11-13, nghệ thuật gốm thời Lý.
Thủ công nghiệp nhà nước thế kỷ X-XV phát triển như thế nào?
2. Phát triển thủ công nghiệp.
Thế kỉ X – XV
a. Thủ công nghiệp trong nhân dân.
b. Thủ công nghiệp nhà nước.
- Triều đình lập các xưởng thủ công gọi là “quan xưởng”.
- Hồ Nguyên Trừng chế tạo súng thần cơ, thuyền chiến có lầu...
=> Thủ công nghiệp thời kì này phát triển mạnh, một số ngành đạt trình độ cao.
Đồng Thiên Phúc Trấn Bảo
Đồng Thái Bình
Hưng Bảo
Thuyền chiến có lầu
Súng thần cơ
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
Thế kỉ XVI - XVIII
Như vậy, thế mạnh của nghề thủ công thời kì này là sự ra đời của nhiều sản phẩm hấp dẫn, có trình độ kĩ thuật cao.
Nghề thủ công truyền thống
Nghề gốm
Đúc đồng
Nghề dệt vải lụa
Nghề thủ công truyền thống
Nghề làm giấy
Nghề làm trang sức
Nghề thủ công mới
Nghề khắc in gỗ
Nghề làm đường trắng
Nghề thủ công mới
Nghề làm đồng hồ
Nghề làm tranh sơn mài
Ngành khai mỏ
Khai mỏ phát triển
Ngành khai mỏ phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài. Nhiều mỏ đồng, kẽm, thiếc, vàng... được khai thác ở thời kì này. Bên cạnh việc nhà nước đứng ra khai mỏ, còn có một số chủ mỏ là người Việt và người Hoa.
2.Sự phát triển của Thủ công
nghiệp (Thế kỉ XIX)
+Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng , sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).
+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.
+Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.
.
.
LUCKY STAR
Sự ra đời của đô thị Thăng Long
Hệ thống chợ làng phát triển
Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ
Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống
Biểu hiện phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là
Bát Tràng, Thổ Hà, Chu Đậu, Huê Cầu
Bát Tràng, Đông Hồ, Chu Đậu
Bát Tràng, Hương Canh, Huê Cầu
Thổ Hà, Vạn Phúc
Thế kỉ X – XV, ở miền Bắc đã hình thành các làng nghề thủ công truyền thống như
Nghề đúc đồng
Nghề rèn sắt
Nghề làm đồ gốm, ươm tơ, dệt lụa
Nghề khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ
Nghề nào không phải là nghề thủ công cổ truyền của nước Đại Việt?
Đồn điền
Quan xưởng
Quân xưởng
Quốc tử giám
Các xưởng thủ công do nhà nước, tổ chức và quản lí trong các thế kỉ XI – XV được gọi là
Chuyên lo việc đúc tiền
Rèn đúc vũ khí và đóng thuyền phục vụ quân đội
May mũ áo cho vua, quan lại
Vừa sản xuất, vừa buôn bán
Ý nào không phản ánh chính xác mục đích của việc các triều đại phong kiến nước ta đều thành lập xưởng thủ công nhà nước, tập trung các thợ giỏi trong nước ?
Có nhiều làng nghê thủ công
Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới
Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng
Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước
Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
Lucky Star
Lucky Star
2
Thủ công nghiệp
2.Phát triển Thủ công nghiêp:
Thế kỉ X – XV
a. Thủ công nghiệp trong nhân dân
* Đất nước độc lập, thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhanh chóng do ngu cầu ngày càng phát triển.
* Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển
- RÌn s¾t, ®óc ®ång, ươm t¬ dÖt lôa, lµm gèm sø...
Bát men ngọc thời Lý
Gốm Hoa Nâu (thời Trần)
Tượng Phật A di đà ở chùa Phật Tích-Bắc Ninh.
2. Phát triển thủ công nghiệp.
Thế kỉ X - XV
a. Thủ công nghiệp trong nhân dân.
- Nghề chạm khắc đá, làm đồ trang sức, khai thác tài nguyên...phát triển.
- Một số làng nghề thủ công ra đời: Bát Tràng,
Thổ Hà, Chu Đậu, Huê Cầu...
Bát gốm
Chậu hoa nâu
Bát gốm men trắng, thế kỷ 11-13, nghệ thuật gốm thời Lý.
Thủ công nghiệp nhà nước thế kỷ X-XV phát triển như thế nào?
2. Phát triển thủ công nghiệp.
Thế kỉ X – XV
a. Thủ công nghiệp trong nhân dân.
b. Thủ công nghiệp nhà nước.
- Triều đình lập các xưởng thủ công gọi là “quan xưởng”.
- Hồ Nguyên Trừng chế tạo súng thần cơ, thuyền chiến có lầu...
=> Thủ công nghiệp thời kì này phát triển mạnh, một số ngành đạt trình độ cao.
Đồng Thiên Phúc Trấn Bảo
Đồng Thái Bình
Hưng Bảo
Thuyền chiến có lầu
Súng thần cơ
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
Thế kỉ XVI - XVIII
Như vậy, thế mạnh của nghề thủ công thời kì này là sự ra đời của nhiều sản phẩm hấp dẫn, có trình độ kĩ thuật cao.
Nghề thủ công truyền thống
Nghề gốm
Đúc đồng
Nghề dệt vải lụa
Nghề thủ công truyền thống
Nghề làm giấy
Nghề làm trang sức
Nghề thủ công mới
Nghề khắc in gỗ
Nghề làm đường trắng
Nghề thủ công mới
Nghề làm đồng hồ
Nghề làm tranh sơn mài
Ngành khai mỏ
Khai mỏ phát triển
Ngành khai mỏ phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài. Nhiều mỏ đồng, kẽm, thiếc, vàng... được khai thác ở thời kì này. Bên cạnh việc nhà nước đứng ra khai mỏ, còn có một số chủ mỏ là người Việt và người Hoa.
2.Sự phát triển của Thủ công
nghiệp (Thế kỉ XIX)
+Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng , sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).
+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.
+Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.
.
.
LUCKY STAR
Sự ra đời của đô thị Thăng Long
Hệ thống chợ làng phát triển
Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ
Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống
Biểu hiện phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là
Bát Tràng, Thổ Hà, Chu Đậu, Huê Cầu
Bát Tràng, Đông Hồ, Chu Đậu
Bát Tràng, Hương Canh, Huê Cầu
Thổ Hà, Vạn Phúc
Thế kỉ X – XV, ở miền Bắc đã hình thành các làng nghề thủ công truyền thống như
Nghề đúc đồng
Nghề rèn sắt
Nghề làm đồ gốm, ươm tơ, dệt lụa
Nghề khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ
Nghề nào không phải là nghề thủ công cổ truyền của nước Đại Việt?
Đồn điền
Quan xưởng
Quân xưởng
Quốc tử giám
Các xưởng thủ công do nhà nước, tổ chức và quản lí trong các thế kỉ XI – XV được gọi là
Chuyên lo việc đúc tiền
Rèn đúc vũ khí và đóng thuyền phục vụ quân đội
May mũ áo cho vua, quan lại
Vừa sản xuất, vừa buôn bán
Ý nào không phản ánh chính xác mục đích của việc các triều đại phong kiến nước ta đều thành lập xưởng thủ công nhà nước, tập trung các thợ giỏi trong nước ?
Có nhiều làng nghê thủ công
Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới
Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng
Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước
Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
Lucky Star
Lucky Star
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: dương thanh trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)