Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Việt Hùng | Ngày 10/05/2019 | 104

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong thế kỉ
X-XV
3, Mở rộng thương nghiệp
a, Nội thương:
-Chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên nhiều nơi
-Kinh đô Thăng Long là đô thi lớn vừa làm thủ công vừa buôn bán
3, Mở rộng thương nghiệp
a, Nội thương:
b, Ngoại thương:
-Thời Lý-Trần: Ngoại thương khá phát triển:
+Nhiều bến cảng được thành lập
+Biên giới Việt-Trung đã được hình thành một số địa điểm buôn bán hàng hóa
-Thời Lê Sơ: Ngoại thương giảm sút
Cảng Vân Đồn
Cảng tại Hải Phòng
a, Nội thương:
b, Ngoại thương:
c, Nguyên nhân phát triển
Nông nghiệp, thủ công phát triển và thúc đẩy thương nghiệp mở rộng
Do sự thông nhất đơn vị và tiền tệ
=> Tuy được mở rộng nhưng vẫn phát triển chủ yếu về nội thương, ngoại thương chỉ mới buôn bán với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.
3, Mở rộng thương nghiệp
Củng cố
1
6
5
4
3
2
7
May mắn
Củng cố
Ý nào không phản ánh đúng điều kiện để nền kinh tế nước ta phát triển vượt bậc trong các thế kỉ X – XV?
Đất nước độc lập, thống nhất
Lãnh thổ trải rộng tè Bắc vào Nam
Nhà nước quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất
Nhân dân cả nước phấn khởi, ra sức khai phá mở rộng ruộng đồng, phát triển sản xuất
Việc đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn (đê quai vạc) được thực hiện bắt đầu từ triều đại nào?
A. Nhà Lý
B. Nhà Trần
C. Nhà Tiền Lê
D. Nhà Lê Sơ
Củng cố
 “Hà đê sứ”là chức quan của nhà Trần đặt ra để………..................................................
Củng cố
trông coi việc sửa chữa đắp đê
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp thế kỉ X – XV là gì?
A. Các chính sách khuyến khích thương nghiệp của nhà nước phong kiến
B. Do hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài
C. Sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp trong hoàn cảnh đất nước độc lập, thống nhất
D. Năm 1149, nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) làm bến cảng để buôn bán và trao đổi hàng hóa với nước ngoài
Củng cố
Trong xã hội phong kiến, sự phát triển về kinh tế đưa đến hệ quả gì về mặt xã hội?
A. Đẩy nhanh sự phân hóa xã hội
B. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa
C. Đại địa chủ bước lên vũ đài chính trị
D.  Mâu thuẫn giữa vua với nhân dân ngày càng tăng
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Việt Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)