Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Chia sẻ bởi Cao Nguyên Giáp | Ngày 10/05/2019 | 117

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Vì sao từ một tế bào có thể phát triển thành một c¬ thÓ?
Chương IV
Phân bào
Bài 18:
Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Chu kì tế bào
Quá trình nguyên phân
Ý nghĩa của quá trình nguyên phân
I. Chu kì tế bào
I. Chu kì tế bào
1/ Kh¸i niÖm
ví dụ:
-Tế bào phôi sớm ở người cứ 20 phút phân chia một lần.

- Tế bào gan cứ 6 tháng phân chia một lần.
Chu kì tế bào là gì?
Chu kì tế bào gồm mấy thời kì?
Chu kì tế bào và
quá trình nguyên phân
Chu kì tế bào
1. Khái niệm
Là khoảng thời gian gian giữa hai lần phân bào.
Gồm 2 giai đoạn chính là kì trung gian và nguyên phân
4
3
Quan sát hình + SGK để hoàn thành phiếu học tập trong 2 phút
Phiếu học tập số 1:
Những diễn biến cơ bản của kì trung gian
Đáp án phiếu học tập số 1
Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng của tế bào
Vật chất di truyền (AND và NST ) và trung tử nhân đôI ở tế bào động vật.
Tổng hợp prôtêin để hình thành thoi vô sắc và các yếu tố còn lại cần thiết cho quá trình phân bào
Pha G1
Pha S
Pha G2
Có phải các tế bào có thể phân chia một cách liên tục mà không cần có sự kiểm soát?
Điều gì sẽ xảy ra nếu các cơ chế điều khiển phân bào bị hỏng?
R
Chu kì tế bào và
quá trình nguyên phân
Chu kì tế bào
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
- Chu kì tế bào được điều khiển bằng hệ thống điều hoà tinh vi và rất chặt chẽ
- Thời gian và tộc độ phân chia của các tế bào thuộc các bộ phân khác nhau là rất khác nhau
- Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ thực hiện phân chia khi nhận được tín hiệu
5
II. Quá trình nguyên phân
1. Phân chia nhân
2. Phân chia tế bào chất
- Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
1.Phân chia nhân
Sau đây là mô hình động về quá trình nguyên phân ở tế bào động vật
Phiếu học tập
Phân bào không sao ở TV
Phân bào có sao ở ĐV
2.Phân chia tế bào chất
Sự khác nhau ở giai đoạn phân chia tế bào chất ở TBĐV và TBTV?
Sự khác nhau ở giai đoạn phân chia tế bào chất ở TBĐV và TBTV?
TBĐV: hình thành eo thắt ở vùng xích đạo bắt đầu co thắt từ ngoài (màng sinh chất) vào trung tâm
TBTV: hình thành vách ngăn từ trung tâm đi ra ngoài
Đối với SV đơn bào: nguyên phân là cơ chế sinh sản
Đối với SV đa bào: nguyên phân giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổn thương
III. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân
Giải thích cơ sở tế bào học của các phương pháp: giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô?
Củng cố
1. Đây là kì nào của quá trình nguyên phân?
2. Tại sao ở kì này NST lại phải co xoắn cực đại?
1
2
3
4
Bài tập số 2
Đặt tên cho hình 1,2,3,4
Sắp xếp các hình theo trật tự đúng
Hoàn thành phiếu học tập số 2
Đầu kì đầu
Cuối kì đầu
Kì giữa
Kì cuối
Kì trung gian
Kì sau
Hãy điền tên các kì thích hợp vào ô trống.
Bài tập về nhà
1. Hãy giải thích do đâu nguyên phân có thể tạo ra được hai tế bào con có bộ NST giống y hệt tế bào mẹ?
2. Một hợp tử ruồi giấm (2n = 8) thực hiện nguyên phân 3 lần liên tiếp. Hỏi :
- Số lượng tế bào được tạo thành sau 3 đợt nguyên phân trên? Bộ NST trong nhân mỗi tế bào?
- Số lượng NST và trạng thái NST (dạng đơn hay kép) trong mỗi tế bào tương ứng với mỗi kì của chu kì tế bào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Nguyên Giáp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)