Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hà | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

chào mừng quý thày cô
về dự giờ sinh học lớp 10A.
GV : Nguyễn Thị Thanh Hương
Trường THPT Trần Quốc Tuấn
SINH HOC10
Chương IV: Phân bào

KháI quát về sự phân bào
-Phân bào : Là hình thức phân chia tế bào

Trực phân
(PB không tơ)

Phân bào
Gián phân
( Phân bào có tơ)
Nguyên phân
Giảm phân
Từ một hợp tử ban đầu làm thế nào để phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh với nhiều tỉ tế bào đều có bộ nhiễm sắc thể giống như hợp tử?
?





Tiết 20 - bài 18
chu kỳ tế bào
và qúa trình nguyên phân
?
?
?

Cho biÕt chu kú tÕ bµolµ g× ? C¸c giai ®o¹n cña mét chu kú tÕ bµo ?
I. CHU KỲ TẾ BÀO:()

1. Khái niệm

Chu kỳ tế bµo lµ khoảng thời gian giữa 2 lần phân bµo.
I. CHU KỲ TẾ BÀO:()

2. C¸c giai ®o¹n cña chu kú tª bµo.




CKTB
Kỳ trung gian
Nguyên phân
Pha G1
Pha S
Pha G2
Phân chia nhân
Ph�n chia TBC
Phiếu học tập số 1
Các diễn biến cơ bản của kỳ trung gian
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết gìơ
Phiếu học tập số 1
Các diễn biến cơ bản của kỳ trung gian
Tổng hợp nốt các chất còn lại




Kì trung gian
Kì trung gian (Giai đoạn chuẩn bị)
- Nhân đôi ADN, NST nhân đôi thành NST kép dính nhau ở tâm động.
- Trung thể nhân đôi.
Khi n�o tế b�o trong cơ thể phân chia ?
Thời gian phân chia của các loại tế bào có giống nhau không ?
-Tế bào phân chia khi nhận được tín hiệu
Các tế bào khác nhau có thời gian chu kỳ khác nhau .


Mét sè vÝ dô vÒ thêi gian cña chu kú tÕ bµo ë ng­êi :
TÕ bµo ph«i : 20 phót / lÇn
TÕ bµo ruét : 6 giê / lÇn
TÕ bµo gan : 6 th¸ng / lÇn



3. Sự điều hoà chu kỳ tế bào(?)
- Tế bào được điều khiển bằng hệ thống điều hoà nhằm đảm bảo sự sinh trưởng phát triển bình thường của cơ thể.
Nếu hệ thống này bị hư hỏng thì tế bào sẽ phân chia không kiểm soát và cơ thể sẽ lâm bệnh.
Vớ d?: B?nh ung thu l� do t? b�o thoát khỏi cơ chế điều hoà nên nó phõn chia liờn t?c tạo nên các kh?i u chốn ộp cỏc co quan khỏc.
Theo em nguyên nhân nào có thể gây bệnh ung thư
Do chất độc hại : Thuốc lá, rượu bia và các chất hoá học
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Các thành phần tham gia phân chia
Trung th?
Màng nhân
Tâm động
Nhi?m s?c th?
Thoi phân bào
Nhân con
I. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Hãy quan sát đoạn băng vÒ qu¸ tr×nh nguyªn ph©n và hoµn thµnh phiÕu häc tËp.
Tế bào mẹ
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Hai tế bào con
Quá trình nguyên phân chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn phân chia nhân
Giai đoạn phân chia TB chất
Phân chia nhân gồm có mấy kì? Nêu diễn biến của từng kì?
1
2
3
4
5
Phiếu học tập
Những diễn biến cơ bản của quá trình nguyên phân
M
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Hết gìơ
Kì đầu
I. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
a. Kì đầu
1. Phân chia nhân
- Mỗi NST kép co ngắn, đóng xoắn dần
- Màng nhân, nhân con tiêu biến.
- Hình thành thoi phân bào
Kì giữa
a. Kì đầu
1. Phân chia nhân
b. Kì giữa
- NST co xoắn cực đại.
- Các NST tập trung một hàng trên mặt phẳng xích đạo.
- Thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST tại vị trí tâm động.
Kì sau
c. Kì sau
a. Kì đầu
1. Phân chia nhân
b. Kì giữa
- NST kÐp t¸ch thµnh NST ®¬n vµ di chuyển về c¸c cực của tế bào.
Vì sao các NST có thể di chuyển về 2 cực của TB.
Do sự co ngắn của sợi tâm động kết hợp với sự kéo dài của các sợi cực và hẹp lại của thoi phân bào.
Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân thoi ph©n bµo bị phá hủy?
Kì cuối
d. Kì cuối
c. Kì sau
a. Kì đầu
1. Phân chia nhân
b. Kì giữa
NST dãn xoắn thµnh dạng sợi mảnh
Thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con xuÊt hiªn
Đáp án Phiếu học tập
2. Sự phân chia tế bào chất
Sự phân chia tế bào chất của TBTV và TBĐV khác nhau như thế nào?
PHÂN CHIA TẾ BÀO CHẤT Ở TẾ BÀO THỰC VẬT
PHÂN CHIA TẾ BÀO CHẤT Ở TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
Kết quả quá trình nguyên phân
- Từ một tế bào “mẹ” (2n) hình thành 2 tế bào “con” có số NST giữ nguyên không đổi (2n)
Kết quả:(?)
nguyên phân
Từ 1 TB mẹ ( 2n) 2 TB con (2n)
1 lần
nguyên phân
Từ 1 TB mẹ (2n) ? TB con(2n)
k lần
2k
Do đâu nguyên phân lại có thể tạo được hai tế bào con có bộ NST giống hệt tế bào mẹ?
Do sự tự nhân đôi của NST ở kì trung gian.
Do sự phân li đồng đều của các nhiễm sắc tử về hai cực của tế bào.
Video: Quá trình nguyên phân quan sát dưới KHV điện tử
Hãy quan sát hình ảnh và cho biết ý nghĩa của quá trình nguyên phân
- Với sinh vật đơn bào nhân thực nguyên phân là cơ chế sinh sản .
- Với sinh vật đa bào nhân thực nguyên phân giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển , giúp tái tạo các mô, cơ quan tổn thương.
III. ý nghĩa của quá trình nguyên phân
1.ý nghia sinh h?c(?)
2. ý nghĩa thực tiễn
Dựa trên cơ sở quá trình nguyên phân con người tiến hành giâm, chiết, ghép cành.
Ưng dụng nuôi cấy mô đạt hiệu quả cao

Vớ d?: T? mụ phõn sinh m?t c? khoai tõy cú th? nhõn lờn d? tr?ng du?c 40ha.
Nuôi cấy mô thưc vật trong ống nghiệm
Một số hình ảnh giâm, chiết, ghép và nuôi cấy mô
Cừu Doli
CỦNG CỐ:
Sơ đồ các giai đoạn trong chu kì TB:
CKTB
1
2
8
4
5
6
7
3
9
10
11
CỦNG CỐ:
Sơ đồ các giai đoạn trong chu kì TB:
CKTB
Kì trung gian
Nguyên phân
Pha G1
Pha S
Pha G2
Phân chia nhân
Phân chia TB chất
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
1



Bài tập củng cố
Câu 1 : H·y ®iÒn c¸c kú thÝch hîp cña qu¸ trinh nguyªn ph©n vµo c¸c sè t­¬ng øng trong tranh hinh sau ®©y ?
1
2
3
4
5
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Kỳ trung gian
2 Crômatit
Kỳ giữa
Một hàng
mời các em tham gia trò chơi
Hiểu bài nhanh - nhớ chính xác
Câu 2
Câu 1
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Bạn là người thắng cuộc. Xin chúc mừng
1
2
3
4
5
Câu 1: Màng nhân xuất hiện trở lại trong phân bào nguyên ph©n ở:
a. Kì đầu. b. Kì giữa.
c. Kì sau. d. Kì cuối.

1
2
3
4
5
Câu 2 : Sự nhân đôi ADN , nhân đôi NST điễn ra ở kỳ nào :
A. Kỳ trung gian B. Kỳ cuối
C. Kỳ Đầu D. Kỳ sau
1
2
3
4
5
Câu 3: Hiện tượng dãn xoắn NST xảy ra vào :
A. Kỳ giữa B. Kỳ cuối
C. Kỳ Đầu D. Kỳ sau
1
2
3
4
5
Câu 4: Sự phân ly nhiễm sắc thể trong nguyên phân xảy ra ở :
A. Kỳ đầu
B. Kỳ sau
C.Kỳ trung gian
D. Kỳ cuối
1
2
3
4
5
Câu 5: Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân ?
A. Tế bào chất phân chia trước rồi đến nhân phân chia
B. Nhân phân chia trước rồi mới đến tế bào chất phân chia
C. Nhân và tế bào chất cùng phân chia
D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không.
1
2
3
4
5
Câu 6:Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào , các NST xếp thành :

Một hàng B. Hai hàng
C. Ba hàng D. Bốn hàng
1
2
3
4
5
Câu7: Các tế bào con tạo ra trong nguyên phân có số NST bằng với tế bào mẹ là nhờ
A. Nhân đôi và co xoắn NST
B. Nhân đôi và phân ly NST
C. Phân ly và dãn xuắn NST
D. Co xoắn và dãn xoắn NST
Bài tập vận dụng
Một tế bào hợp tử của Ruồi giấm có 2n = 8 tiến hành nguyên phân liên tiếp 5 lần .
a. Số tế bào con được tạo ra là bao nhiêu?
b. Tổng số nhiễm sắc thể có trong tất cả các tế bào là bao nhiêu?



Bài tập vận dụng
Giải:
a. Số tế bào con được tạo ra sau 5 lần nguyên phân là : 25 = 32 ( tế bào )
b. Tổng số NST có trong tất cả các tế bào là :
32 x 8 = 256 ( NST )




Hướng dẫn về nhà
1.Trả lời các câu hỏi cuối bài
2. Đọc nội dung phần "Em có biết "
2. Chuẩn bị bài : Phân chia giảm phân
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)