Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Chia sẻ bởi Vũ Anh Ngân | Ngày 10/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

CHU KỲ TẾ BÀO VÀ
QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
I. CHU KI� TẾ BÀO:
1. Khái niệm:
- Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân chia tế bào.
- Bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân.
- Kì trung gian chiếm phần lớn thời gian (gồm 3 pha: G1, S, G2)
Sơ đồ chu kì tế bào
Chu kì tế bào gồm có các giai đoạn nào? Giai đoạn nào chiếm phần lớn thời gian?
? Chu kì tế bào là gì?
2. Kì trung gian:
Gồm 3 pha : G1, S, G2
Hãy nêu đặc điểm của các pha G1, S, G2 trong kì trung gian.
* Pha G1: Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
* Pha S: ADN vaø nhieãm saéc theå töï nhaân ñoâi.
* Pha G2: Teá baøo toång hôïp taát caû nhöõng gì coøn laïi.
2. Sự điều hòa chu kì tế bào.
Cần phải có những điều kiện nào để tế bào phân chia nhằm ổn định tính chu kì đặc trưng của tế bào?
- Tế bào phân chia khi nhận tính hiệu từ bên trong và ngoài tế bào.
- Chu kì tế bào được điều khiển rất chặt chẽ tinh vi sự sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
Điều gì sẽ xảy ra nếu sự điều hòa chu kì tế bào bị trục trặc?
Thời gian chu kì tế bào có giống nhau ở các loại tế bào và các loài khác nhau không?
- Thời gian chu kì tế bào khác nhau ở loại tế bào và loài khác nhau.
Ví dụ: Tế bào phôi sớm 20 phút/ 1lần, tế bào ruột 6 giờ/ 1lần, tế bào gan 6 tháng/ 1lần…
NẾU HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA QUÁ TRÌNH
PHÂN BÀO BỊ MẤT CÂN BẰNG SẼ GÂY
NÊN NHỮNG HẬU QUẢ NHƯ THẾ NÀO?
3. Cơ chế điều hòa:
- Thời gian và tốc độ phân chia ở các bộ phận, ở động vật và thực vật là khác nhau.
- Chu kì tế bào được điều khiển bằng một hệ thống điều hòa rất tinh vi.
- Nếu cơ chế điều khiển phân bào bị hư hỏng cơ thể sẽ bị bệnh.
VD: Bệnh ung thư
Khối u ung thư ở gan
Thuốc lá, rượu bia và các chất độc hại. là những tác nhân gây ung thư.
2. Tại sao cần có tín hiệu phân bào?
Vì sinh vật là một hệ thống hở, tự điều chỉnh nên việc sinh trưởng phát triển và quá trình sinh sản không thể không được điều chỉnh theo nhu cầu hoặc theo điều kiện sống.
Vi khuẩn phân chia khi gặp điều kiện thích hợp.
Cơ thể đa bào phân chia theo chương trình lập sẵn trong hệ gen hoặc do nhu cầu thay thế tế bào bị tổn thương.
I. Qu¸ tr×nh nguyªn ph©n
1.Sù ph©n chia nh©n.
2.Sù ph©n chia tÕ bµo chÊt
1.Sù ph©n chia nh©n:
CUỐI KÌ TRUNG GIAN
KÌ ĐẦU
KÌ GIỮA
KÌ SAU
KÌ CUỐI
Sự phân chia nhân diễn ra mấy kì ?
Nêu đặc điểm của mỗi kì?

CUỐI KÌ TRUNG GIAN
KÌ ĐẦU
KÌ GIỮA
KÌ SAU
KÌ CUỐI
1.Sù ph©n chia nh©n
Các kì
Những diễn biến cơ bản ở các kì
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Các kì
Những diễn biến cơ bản ở các kì
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Hai trung tử, sao ở 2 cực tế bào và thoi vô sắc hình thành, các NST kép đóng xoắn và đính vào các sợi tơ vô sắc, NST co ngắn. Màng nhân, nhân con tiêu biến.
Màng nhân xuất hiện� và hình thành 2 nhân con, thoi vô sắc biến mất, NST đơn duỗi xoắn.
Các NST kép co ngắn cực đại, xếp thành 1 hàng ở m?t ph?ng xích d?o của thoi vô sắc, có hình thái đặc trưng rõ ràng nhất.
Từng NST kép tách ở tâm động thành 2NST đơn, phân li về 2 cực tế bào do sự co rút của sợi thoi vô sắc.
1. Söï phaân chia nhaân:
Tế bào thực vật không có trung thể thoi phân bào hình thành như thế nào ?
Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân các thoi phân bào bị phá hủy?
Hãy dự đoán vai trò của thoi phân bào trong nguyên phân ?
T¹i sao sau khi nh©n ®«i ë kú trung gian NST vÉn ®Ýnh víi nhau ë t©m ®éng?
NST co ngắn cực đại ở kỳ giữa để làm gì?
TBĐV
2. Sù ph©n chia tÕ bµo chÊt
TBTV
TBTV
2. Sù ph©n chia tÕ bµo chÊt :
2. Sù ph©n chia tÕ bµo chÊt
- Sù ph©n chia TBC rõ nhÊt ë kì cuèi.
ë TB§V: mµng TB th¾t l¹i ë vÞ trÝ mÆt ph¼ng xÝch ®¹o(tõ ngoµi vµo trong)
- ë TBTV: h×nh thµnh v¸ch ng¨n ë vÞ trÝ mÆt ph¼ng xÝch ®¹o (tõ trong ra ngoµi )
TBĐV
TBTV
3. KÕt qu¶

Tõ 1 TB mÑ (2n)  2 TB con (2n)
Tại sao sau nguyên phân lại tạo được 2 TB giống nhau và giống mẹ?
II.ý nghÜa cña qu¸ tr×nh nguyªn ph©n
1. Sinh häc.
2.Thùc tiÔn.
III. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
Cơ thể mẹ phân chia tạo thành hai cá thể con.
- Nguyên phân là cơ chế sinh sản.
* Đối với sinh vật nhân thực đon bào:
- Nguyên phân giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
- Giúp tái sinh các mô và bộ phận bị tổn thương.
H?p t?
* Đối với sinh vật nhân thực đa bào:
Tru?ng thành
Em bé
Thằn lằn tự tái tạo lại đuôi của mình.
* Đối với sinh vật sinh sản sinh dưỡng:
Ví dụ: Nuôi cấy mô ở Phong lan là một hình thức sinh sản sinh dưỡng.
- Giúp tạo ra các cá thể con có kiểu gen d?ng lo?t gi?ng nhau và giống cá thể mẹ.
Ứng dụng rộng rãi trong sinh sản vô tính:, Nuôi cấy mô tế bào, Giâm cành, chiết, giép….
III. Ý NGHĨA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
25
+ Ứng dụng trong nghiên cứu tế bào.
III. Ý NGHĨA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
26
III. Ý NGHĨA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
+ Ứng dụng trong sinh sản vô tính.
27
1. Sinh häc:

Là phương thức sinh sản của tế bào và sinh vật đơn bào nhân thực.
NP là phương thức truyền đạt ổn định thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể ở loài sinh sản sinh dưỡng. NP làm tăng số lượng tế bào
NP tạo ra các TB mới thay thế tế bào già và chết
2. Thực tiễn :

?ng d?ng trong gi�m, chi?t, gh�p c�nh.
Nuơi c?y mơ,sinh s?n vơ tính,nghi�n c?u TB.
ĐỐ VUI ĐỂ HỌC
29
Câu 1: Hình ảnh sau đây thuộc kỳ nào:
a. Kỳ trước
b. Kỳ giữa
c. Kỳ sau
d. Kỳ cuối
Hãy dựa vào hình ảnh và cho biết đây là kì nào của quá trình phân chia nhân?
Kì sau
Kì giữa
Kì cuối
Kì đầu
CỦNG CỐ
1. Tế bào sinh dưỡng của người có 6.109 cặp nu. Xác định số cặp nu trong các tế bào sau:
- Tế bào pha G1.
- Tế bào pha G2.
- Tế bào tinh trùng.
6.109 cặp nu
12.109 cặp nu
3.109 cặp nu
2. Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là
2n = 14. Một tế bào đang tiến hành nguyên phân:
a. Ở kì sau có số NST trong 1 tế bào là…
A. 14 NST đơn B. 14 NST kép
C. 28 NST kép D. 28 NST đơn
b. Số NST đơn có trong các tế bào sau 3 lần nguyên phân là…
A. 98 B. 112 C. 84 D. 224

Bài tập về nhà: Bài 4 SGK trang 99.

Câu 3:
Có 5 tế bào sinh dưỡng của một loài nguyên phân liên tiếp 6 lần.Tổng số tế bào con tạo ra sau nguyên phân là:
A. 64
B. 128
C. 256
D. 320
Cađu 4:
�ieăn t�� va�o choê troâng cụa �oán cađu sau �ađy:
Trong nguyeđn phađn xạy ra 2 hoát �oông phađn chia la� phađn chia nhađn va� teâ ba�o chaât .
Qua� tr�nh ����c tieân ha�nh qua 4 k� theo th�� t�� laăn l���t la�: k� �aău , k� gi��a , k� sau , k� cuoâi .
Moêi teâ ba�o mé khi trại qua 1 laăn NP táo ra 2 teâ ba�o con, moêi teâ ba�o con co� soâ NST baỉng soâ NST cụa teâ ba�o mé.
1
2
3
4
5
7
8
6
N H Â N T Ế B À O
K Ì G I Ữ A
U N G T H Ư
D I T R U Y Ề N
N G U Y Ê N N H I Ễ M
P H A S
T Á I S I N H
1
2
3
4
6
5
7
8
T Â M Đ Ộ N G
N H Â N Đ Ô I
M À N G N H Â N
9
10
Trong tế bào
vật chất di truyền chủ yếu ở nơi này
Các NST co xoắn
cực đại, xếp thành một hàng.
Khi cơ chế điều khiển
phân bào bị rối loạn,
cơ thể có thể bị bệnh gì?
Hiện tượng
Con cái giống với bố mẹ được gọi là gì?
Kết quả nguyên phân bộ NST không đổi nên NP gọi là hình thức phân bào
Các NST kép dính nhau tại điểm này.
Pha nào trong kì trung gian mà AND và NST nhân đôi
Hiện tượng một bộ phận của cơ thể được mọc lại gọi là gì?
Nhờ cơ chế nào mà các NST dạng đơn thành dạng kép?
Lớp màng bao ngoài nhân gọi là gì?
VỀ NHÀ
1. Học bài và trả lời các câu hỏi, bài tập sau sgk.
2. Tìm hiểu quá trình giảm phân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Anh Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)