Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Việt |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
TRÂN TRỌNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Tru?ng va` tinh tru`ng
Thụ tinh
CƠ THỂ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ho?p tu?
SINH SA?N SINH DUO~NG O? TRNG ROI
Cơ chế nào giúp cho các sinh vật này từ một tế bào ban đầu (hợp tử) phát triển thành cơ thể có hàng tỉ tế bào?
Chương 3: PHÂN BÀO
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ
QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. CHU K? TẾ BÀO:
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
III. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
I. CHU K? TẾ BÀO:
1. Khái niệm:
- Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân chia tế bào.
- Bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân.
- Kì trung gian chiếm phần lớn thời gian (gồm 3 pha: G1, S, G2)
Sơ đồ chu kì tế bào
Chu kì tế bào gồm có các giai đoạn nào? Giai đoạn nào chiếm phần lớn thời gian?
? Chu kì tế bào là gì?
R
Kì trung gian chiếm phần lớn thời gian của chu kì tế bào.
Quá trình nguyên phân chiếm thời gian rất nhỏ.
2. Kì trung gian:
Gồm 3 pha : G1, S, G2
VD: ở người thời gian của chu kì phân bào là 24 giờ
Kì trung gian : 23 giờ.
Quá trình nguyên phân: 1 giờ
2. Kì trung gian:
Gồm 3 pha : G1, S, G2
Hãy nêu đặc điểm của các pha G1, S, G2 trong kì trung gian.
* Pha G1: Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
* Pha S: ADN vaø nhieãm saéc theå töï nhaân ñoâi.
R
NST tự nhân đôi dính nhau ở tâm động tạo thành NST kép.
- NST kép gồm 2 nhiễm sắc tử (Cromatit).
Tâm động
Cromatit
* Pha G2: Teá baøo toång hôïp taát caû nhöõng gì coøn laïi.
VD: vi sợi, các thành phần của các bào quan, nhân con.
NẾU HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA QUÁ TRÌNH
PHÂN BÀO BỊ MẤT CÂN BẰNG SẼ GÂY
NÊN NHỮNG HẬU QUẢ NHƯ THẾ NÀO?
3. Cơ chế điều hòa:
- Thời gian và tốc độ phân chia ở các bộ phận, ở động vật và thực vật là khác nhau.
- Chu kì tế bào được điều khiển bằng một hệ thống điều hòa rất tinh vi.
- Nếu cơ chế điều khiển phân bào bị hư hỏng cơ thể sẽ bị bệnh.
VD: Bệnh ung thư
Khối u ung thư ở gan
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
Bao gồm 2 giai đoạn:
phân chia nhân và phân chia tế bào chất.
Trung thể
Nhiễm sắc thể
Màng nhân
Thoi vô sắc
1. Phân chia nhân:
Kì đầu
Kì giữa
Kì cuối
Kì sau
HÃY NÊU ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KÌ
TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN CHIA NHÂN
a. Kì đầu:
- Nhiễm sắc thể co xoắn và hiện rõ dần.
- Màng nhân và nhân con tiêu biến.
- Bắt đầu hình thành thoi phân bào.
Thoi phân bào
Hình ảnh thoi phân bào chụp dưới kính hiển vi
b. Kì giữa:
- Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại.
- Nhiễm sắc thể xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo.
- NST đính vào thoi phân bào tại tâm động.
c. Kì sau:
- Nhiễm sắc tử tách nhau và di chuyển về hai cực của tế bào.
d. Kì cuối:
- Nhiễm sắc thể bắt đầu dãn xoắn.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại.
2. Sự phân chia tế bào chất
Hình thành vách ngăn từ trung tâm ra ngoài ở mặt phẳng xích đạo.
Hình thành eo thắt từ ngoài vào trung tâm ở mặt phẳng xích đạo.
Sau khi hoàn tất việc phân chia vật liệu di truyền, TBC bắt đầu phân chia
2. Phân chia tế bào chất:
1000 TB con (2n)
3. Kết quả của nguyên phân:
- Từ 1 TB mẹ tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống hệt nhau và giống hệt tế bào mẹ ban đầu.
Vì sao 2 tế bào con có bộ NST hoàn toàn giống nhau và giống hệt tế bào mẹ ban đầu?
- Nguyên phân là hình thức phân bào nguyên nhiễm.
III. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
Quá trình nguyên phân ở tảo lam
Cơ thể mẹ phân chia tạo thành hai cá thể con.
- Nguyên phân là cơ chế sinh sản.
* Đối với sinh vật nhân thực đon bào:
- Nguyên phân giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
- Giúp tái sinh các mô và bộ phận bị tổn thương.
H?p t?
* Đối với sinh vật nhân thực đa bào:
Tru?ng thành
Em bé
Thằn lằn tự tái tạo lại đuôi của mình.
* Đối với sinh vật sinh sản sinh dưỡng:
Ví dụ: Nuôi cấy mô ở Phong lan là một hình thức sinh sản sinh dưỡng.
- Giúp tạo ra các cá thể con có kiểu gen d?ng lo?t gi?ng nhau và giống cá thể mẹ.
S? sinh tru?ng c?a t? bo di?n ra ch? y?u? pha hay k? no?
05
04
03
02
01
00
S? nhn dơi c?a AND V NST di?n ra ? pha hay k? no ?
05
04
03
02
01
00
Cu no sau dy l sai?
05
04
03
02
01
00
N H Â N T Ế B À O
K Ì G I Ữ A
U N G T H Ư
D I T R U Y Ề N
N G U Y Ê N N H I Ễ M
P H A S
T Á I S I N H
1
2
3
4
6
5
7
8
T Â M Đ Ộ N G
N H Â N Đ Ô I
M À N G N H Â N
9
10
Trong tế bào
vật chất di truyền chủ yếu ở nơi này
Các NST co xoắn
cực đại, xếp thành một hàng.
Khi cơ chế điều khiển
phân bào bị rối loạn,
cơ thể có thể bị bệnh gì?
Hiện tượng
Con cái giống với bố mẹ được gọi là gì?
Kết quả nguyên phân bộ NST không đổi nên NP gọi là hình thức phân bào
Các NST kép dính nhau tại điểm này.
Pha nào trong kì trung gian mà AND và NST nhân đôi
Hiện tượng một bộ phận của cơ thể được mọc lại gọi là gì?
Nhờ cơ chế nào mà các NST dạng đơn thành dạng kép?
Lớp màng bao ngoài nhân gọi là gì?
Bài tập về nhà:
Hãy dựa vào hình ảnh và cho biết đây là kì nào của quá trình phân chia nhân?
Kì sau
Kì giữa
Kì cuối
Kì đầu
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
Tru?ng va` tinh tru`ng
Thụ tinh
CƠ THỂ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ho?p tu?
SINH SA?N SINH DUO~NG O? TRNG ROI
Cơ chế nào giúp cho các sinh vật này từ một tế bào ban đầu (hợp tử) phát triển thành cơ thể có hàng tỉ tế bào?
Chương 3: PHÂN BÀO
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ
QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. CHU K? TẾ BÀO:
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
III. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
I. CHU K? TẾ BÀO:
1. Khái niệm:
- Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân chia tế bào.
- Bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân.
- Kì trung gian chiếm phần lớn thời gian (gồm 3 pha: G1, S, G2)
Sơ đồ chu kì tế bào
Chu kì tế bào gồm có các giai đoạn nào? Giai đoạn nào chiếm phần lớn thời gian?
? Chu kì tế bào là gì?
R
Kì trung gian chiếm phần lớn thời gian của chu kì tế bào.
Quá trình nguyên phân chiếm thời gian rất nhỏ.
2. Kì trung gian:
Gồm 3 pha : G1, S, G2
VD: ở người thời gian của chu kì phân bào là 24 giờ
Kì trung gian : 23 giờ.
Quá trình nguyên phân: 1 giờ
2. Kì trung gian:
Gồm 3 pha : G1, S, G2
Hãy nêu đặc điểm của các pha G1, S, G2 trong kì trung gian.
* Pha G1: Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
* Pha S: ADN vaø nhieãm saéc theå töï nhaân ñoâi.
R
NST tự nhân đôi dính nhau ở tâm động tạo thành NST kép.
- NST kép gồm 2 nhiễm sắc tử (Cromatit).
Tâm động
Cromatit
* Pha G2: Teá baøo toång hôïp taát caû nhöõng gì coøn laïi.
VD: vi sợi, các thành phần của các bào quan, nhân con.
NẾU HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA QUÁ TRÌNH
PHÂN BÀO BỊ MẤT CÂN BẰNG SẼ GÂY
NÊN NHỮNG HẬU QUẢ NHƯ THẾ NÀO?
3. Cơ chế điều hòa:
- Thời gian và tốc độ phân chia ở các bộ phận, ở động vật và thực vật là khác nhau.
- Chu kì tế bào được điều khiển bằng một hệ thống điều hòa rất tinh vi.
- Nếu cơ chế điều khiển phân bào bị hư hỏng cơ thể sẽ bị bệnh.
VD: Bệnh ung thư
Khối u ung thư ở gan
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
Bao gồm 2 giai đoạn:
phân chia nhân và phân chia tế bào chất.
Trung thể
Nhiễm sắc thể
Màng nhân
Thoi vô sắc
1. Phân chia nhân:
Kì đầu
Kì giữa
Kì cuối
Kì sau
HÃY NÊU ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KÌ
TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN CHIA NHÂN
a. Kì đầu:
- Nhiễm sắc thể co xoắn và hiện rõ dần.
- Màng nhân và nhân con tiêu biến.
- Bắt đầu hình thành thoi phân bào.
Thoi phân bào
Hình ảnh thoi phân bào chụp dưới kính hiển vi
b. Kì giữa:
- Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại.
- Nhiễm sắc thể xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo.
- NST đính vào thoi phân bào tại tâm động.
c. Kì sau:
- Nhiễm sắc tử tách nhau và di chuyển về hai cực của tế bào.
d. Kì cuối:
- Nhiễm sắc thể bắt đầu dãn xoắn.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại.
2. Sự phân chia tế bào chất
Hình thành vách ngăn từ trung tâm ra ngoài ở mặt phẳng xích đạo.
Hình thành eo thắt từ ngoài vào trung tâm ở mặt phẳng xích đạo.
Sau khi hoàn tất việc phân chia vật liệu di truyền, TBC bắt đầu phân chia
2. Phân chia tế bào chất:
1000 TB con (2n)
3. Kết quả của nguyên phân:
- Từ 1 TB mẹ tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống hệt nhau và giống hệt tế bào mẹ ban đầu.
Vì sao 2 tế bào con có bộ NST hoàn toàn giống nhau và giống hệt tế bào mẹ ban đầu?
- Nguyên phân là hình thức phân bào nguyên nhiễm.
III. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
Quá trình nguyên phân ở tảo lam
Cơ thể mẹ phân chia tạo thành hai cá thể con.
- Nguyên phân là cơ chế sinh sản.
* Đối với sinh vật nhân thực đon bào:
- Nguyên phân giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
- Giúp tái sinh các mô và bộ phận bị tổn thương.
H?p t?
* Đối với sinh vật nhân thực đa bào:
Tru?ng thành
Em bé
Thằn lằn tự tái tạo lại đuôi của mình.
* Đối với sinh vật sinh sản sinh dưỡng:
Ví dụ: Nuôi cấy mô ở Phong lan là một hình thức sinh sản sinh dưỡng.
- Giúp tạo ra các cá thể con có kiểu gen d?ng lo?t gi?ng nhau và giống cá thể mẹ.
S? sinh tru?ng c?a t? bo di?n ra ch? y?u? pha hay k? no?
05
04
03
02
01
00
S? nhn dơi c?a AND V NST di?n ra ? pha hay k? no ?
05
04
03
02
01
00
Cu no sau dy l sai?
05
04
03
02
01
00
N H Â N T Ế B À O
K Ì G I Ữ A
U N G T H Ư
D I T R U Y Ề N
N G U Y Ê N N H I Ễ M
P H A S
T Á I S I N H
1
2
3
4
6
5
7
8
T Â M Đ Ộ N G
N H Â N Đ Ô I
M À N G N H Â N
9
10
Trong tế bào
vật chất di truyền chủ yếu ở nơi này
Các NST co xoắn
cực đại, xếp thành một hàng.
Khi cơ chế điều khiển
phân bào bị rối loạn,
cơ thể có thể bị bệnh gì?
Hiện tượng
Con cái giống với bố mẹ được gọi là gì?
Kết quả nguyên phân bộ NST không đổi nên NP gọi là hình thức phân bào
Các NST kép dính nhau tại điểm này.
Pha nào trong kì trung gian mà AND và NST nhân đôi
Hiện tượng một bộ phận của cơ thể được mọc lại gọi là gì?
Nhờ cơ chế nào mà các NST dạng đơn thành dạng kép?
Lớp màng bao ngoài nhân gọi là gì?
Bài tập về nhà:
Hãy dựa vào hình ảnh và cho biết đây là kì nào của quá trình phân chia nhân?
Kì sau
Kì giữa
Kì cuối
Kì đầu
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)