Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Thúy |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Vân
SVTH: Phan Thị Bích Hương
Lê Thanh Nga
Bài thuyết trình môn Phương pháp dạy học Sinh học 10
NỘI DUNG
Cấu trúc logic của bài
Kiến thức trọng tâm
Các phương pháp giảng dạy từng mục kiến thức
Phân tích đồ dùng trực quan để giảng dạy
Các kỹ năng rèn luyện cho học sinh
Bài tập giáo viên
Các khái niệm có trong bài
Kiến thức bổ sung
VĐ 1: CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
I. Chu kỳ tế bào
1. Khái niệm: Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào.
Gồm: kì trung gian và quá trình nguyên phân.
2. Đặc điểm kì trung gian
Chiếm phần lớn chu kỳ tế bào.
Gồm các pha: G1, S, G2
VĐ 1: CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
- Pha G1: Tế bào (TB) tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
- Pha S: Nhân đôi DNA và NST tạo nên NST kép gồm 2 nhiễm sắc tử (Crômatit) dính nhau ở tâm động.
- Pha G2: Tổng hợp các chất cần cho quá trình phân bào.
VĐ 1: CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
3. Điều hòa chu kì tế bào
- Chu kì tế bào được điều khiển 1 cách rất chặt chẽ.
- Thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận khác nhau của cùng một cơ thể động vật, thực vật là rất khác nhau đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.
VĐ 1: CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
II. Quá trình nguyên phân
Gồm: Phân chia nhân và phân chia tế bào chất
1. Phân chia nhân
Chia làm 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Kì đầu
- Các NST kép co xoắn.
- Màng nhân, nhân con tiêu biến.
- Thoi phân bào dần xuất hiện.
Kì giữa
- NST kép co xoắn cực đại, tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Sợi tơ phân bào được đính vào hai phía của NST tại tâm động.
VĐ 1: CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
Kì sau
- Các nhiễm sắc tử tách ra và di chuyển trên tơ phân bào về hai cực của tế bào.
Kì cuối
- NST dãn xoắn dần.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện.
VĐ 1: CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
VĐ 1: CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
2. Phân chia tế bào chất
- Sau khi phân chia nhân, tế bào chất bắt đầu phân chia thành 2 tế bào con.
TB động vật: thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo.
TB thực vật: xuất hiện vách ngang ở vị trí tâm mặt phẳng xích đạo.
VĐ 1: CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
III. Ý nghĩa quá trình nguyên phân
Ở sinh vật đơn bào: NP là cơ chế sinh sản.
Ở thực vật đa bào:
Giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
Giúp tái sinh mô, cơ quan bị tổn thương.
Là hình thức sinh sản ở sinh vật sinh sản sinh dưỡng.
VĐ 2: TRỌNG TÂM CỦA BÀI
Chu kỳ tế bào: tập trung nguyên lí chung của cơ chế điều hòa.
Các giai đoạn của quá trình nguyên phân, ý nghĩa của những sự kiện trong các giai đoạn.
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
Đặt vấn đề:
Nhờ quá trình nào mà sinh vật có thể lớn lên?
Tại sao khi bị bệnh ung thư thì các TB ung thư lại có thể hình thành các khối u?
I/ Chu kỳ tế bào (CKTB)
1/ Khái niệm chu kỳ tế bào
PP SGK + trực quan + hỏi đáp
Nghiên cứu SGK cho biết khái niệm CKTB?
Quan sát hình 18.1 trang 72 SGK cho biết CKTB gồm mấy giai đoạn? Là những giai đoạn nào? Giai đoạn nào tế bào (TB) phân chia thành 2 TB con?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
Hình 18.1. Chu kỳ tế bào
2/ Kỳ trung gian
PP trực quan + SGK + hỏi đáp
Quan sát hình 18.1 trang 72 SGK cho biết
thời gian của kỳ trung gian diễn ra dài hơn hay ngắn hơn quá trình NP?
Vd: TB rễ đậu Viciafaba có kỳ trung gian 17.3h (89.6%) còn nguyên phân chiếm 2h (10.4%).
- Kỳ trung gian gồm mấy pha? Là những pha nào?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
Nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm của pha G1?
- Nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm của pha S?
- Nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm của pha G2?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
3/ Điều hòa chu kỳ TB
PP SGK + hỏi đáp
GV đưa Vd: TB ruột phân bào 2 lần/ 1 ngày
TB gan phân bào 2 lần/ 1 năm
TB thần kinh ở cơ thể trưởng thành không phân bào mà kỳ trung gian kéo dài đến khi TB hoặc cơ thể chết đi.
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
HS cho biết cùng một cơ thể ĐV, TV thì thời gian và tốc độ phân chia của các TB ở các bộ phận khác nhau có giống nhau hay không?
Nghiên cứu SGK cho biết khi nào TB tiến hành phân chia?
VĐ 4: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
GV hỏi HS nếu các cơ chế điều khiển phân bào bị hư hỏng, trục trặc thì điều gì sẽ xảy ra?
Nguyên nhân gây bệnh ung thư?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
II/ Quá trình nguyên phân
PP SGK hỏi đáp
Nghiên cứu SGK cho biết NP gồm mấy giai đoạn? Là những giai đoạn nào?
1/ Phân chia nhân
PP SGK + hỏi đáp
PP trực quan (mô hình/ tranh vẽ) + thảo luận nhóm + phiếu học tập
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
Nghiên cứu SGK cho biết quá trình phân chia nhân chia làm mấy kỳ? Là những kỳ nào?
GV: chuẩn bị 2 mô hình quá trình NP và chia HS làm 8 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 mô hình của 1 kỳ bất kỳ và mô tả diễn biến kỳ đó vào phiếu học tập.
Có 2 nhóm cùng nhận được mô hình của 1 kỳ, nhóm nào làm nhanh hơn sẽ lên bảng gắn mô hình và điền vào phiếu học tập trên bảng.
Nhóm khác bổ sung.
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
Phiếu học tập
GV đặt câu hỏi ở mỗi kỳ và yêu cầu HS quan sát hình 18.2 SGK trả lời:
Tại sao ở kỳ đầu NST sau khi đã nhân đôi lại không tách ra ngay mà còn dính với nhau ở tâm động?
Màng nhân và nhân con biến mất ở kỳ đầu có ý nghĩa gì?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
Hình 18.2. Nguyên phân ở tế bào động vật
a/ Kì trung gian b/ Đầu kì đầu c/ Cuối kì đầu
Thế nào là mặt phẳng xích đạo?
Tại sao ở kỳ giữa NST phải co xoắn cực đại rồi mới phân chia các nhiễm sắc tử về 2 cực của TB ở kỳ sau?
Điều gì sẽ xảy ra nếu NST đã nhân đôi mà thoi phân bào không hình thành?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
Hình 18.2. Nguyên phân ở tế bào động vật
d/ Kì giữa e/ Kì sau f/ Kì cuối
2/ Phân chia tế bào chất
PP trực quan + SGK + hỏi đáp
Quan sát kỳ cuối hình 18.2 trang 73 SGK cho biết diễn biến tiếp theo sau khi kết thúc phân chia nhân là gì?
Phân chia TBC ở TB động vật khác TB thực vật như thế nào?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
Do đâu mà NP có thể tạo ra 2 TB con có bộ NST giống hệt TB mẹ?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
III/ Ý nghĩa quá trình nguyên phân
PP SGK + hỏi đáp
NP có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật nhân thực đơn bào?
NP có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật nhân thực đa bào?
Ở SV sinh sản sinh dưỡng, NP có ý nghĩa gì?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
VĐ 4: PHÂN TÍCH ĐỒ DÙNG
TRỰC QUAN
Hình 18.1 SGK
Hình 18.2 SGK
Mô hình
VĐ 5: KỸ NĂNG RÈN LUYỆN
CHO HS
Quan sát tranh ảnh, mô hình.
Hoạt động nhóm.
Phân tích, tổng hợp, so sánh.
Tư duy lôgic.
VĐ 6: BÀI TẬP GIÁO VIÊN
Sưu tầm các đoạn phim, tranh ảnh mô tả quá trình nguyên phân, chu kỳ TB.
Thiết kế phiếu học tập dạy các pha của kỳ trung gian.
Phiếu học tập đặc điểm kỳ trung gian
Đáp án Phiếu học tập đặc điểm kỳ trung gian
Phim quá trình nguyên phân
VĐ 6: BÀI TẬP GIÁO VIÊN
Thiết kế phiếu học tập dạy các kỳ nguyên phân. Trong đó, các mô hình NP có thể thay bằng tranh vẽ có sẵn hoặc GV tự vẽ các kỳ của NP (nếu không có sẵn mô hình) để tổ chức cho HS làm việc nhóm.
VĐ 7: CÁC KHÁI NIỆM TRONG BÀI
Chu kỳ tế bào: là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào
Kỳ trung gian: là khoảng thời gian giữa 2 lần phân chia, là giai đoạn TB trao đổi chất, sinh trưởng và chuẩn bị cho phân bào.
G (Gap): khoảng cách, khoảng thời gian
S (Synthesis): sự tổng hợp
Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm): là hình thức phân chia TB tạo ra các TB con có bộ NST giống hệt bộ NST của TB mẹ.
Mặt phẳng xích đạo: là mặt phẳng vuông góc với thoi phân bào tại trung điểm các sợi tơ phân bào.
VĐ 7: CÁC KHÁI NIỆM TRONG BÀI
VĐ 8: KIẾN THỨC BỔ SUNG
Sao phân bào: là tập hợp các vi ống xếp phóng xạ quanh trung thể.
Thoi phân bào: là hệ thống các sợi vi ống có dạng hình thoi nối giữa 2 cực TB, trên đó dính các NST ở tâm động. Có 2 loại sợi cấu tạo nên thoi:
Vi ống cực: không dính với tâm động NST
Vi ống tâm động: dính với tâm động NST
VĐ 8: KIẾN THỨC BỔ SUNG
Ở kỳ sau, các NST con sau khi tách ra từ NS kép sẽ di chuyển về 2 cực của TB nhờ sự co ngắn của sợi tâm động phối hợp sự kéo dài của sợi cực và hẹp lại của thoi phân bào.
VĐ 8: KIẾN THỨC BỔ SUNG
TB động vật có trung thể, có sự hình thành sao phân bào và thoi phân bào ở kỳ đầu NP Phân bào có sao, có tơ
TB thực vật không có trung thể không hình thành sao phân bào nhưng cạnh nhân có vùng đậm đặc tương tự vùng quanh trung tử hoạt hóa sự trùng hợp tubulin tạo thành thoi phân bào Phân bào không sao, có tơ
VĐ 8: KIẾN THỨC BỔ SUNG
TB sinh vật nhân sơ: chưa có nhân và bào quan (kể cả trung thể), chúng phân bào bằng phân chia trực tiếp, không hình thành thoi phân bào Phân bào không sao, không tơ (phân đôi).
Ngoài NP còn có trực phân và nội phân, là hình thức biến thể của NP
VĐ 8: KIẾN THỨC BỔ SUNG
Trực phân: nhân được phân đôi một cách đơn giản, không xuất hiện NST và thoi phân bào. TB chất có thể phân chia với nhân hoặc không (tạo TB 2 nhân hoặc đa nhân như TB gan 2 - 3 nhân)
Nội phân: DNA & NST nhân đôi nhưng không phân chia mà ở lại trong TB tạo TB đa bội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo khoa Sinh học 10 ban cơ bản
Sách giáo viên Sinh học 10 ban cơ bản
Sách giáo khoa Sinh học 10 ban nâng cao
Sách giáo viên Sinh học 10 ban nâng cao
Sách Tư liệu Sinh học 10
Đáp án Phiếu học tập
CẢM ƠN CÔ & CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Vân
SVTH: Phan Thị Bích Hương
Lê Thanh Nga
Bài thuyết trình môn Phương pháp dạy học Sinh học 10
NỘI DUNG
Cấu trúc logic của bài
Kiến thức trọng tâm
Các phương pháp giảng dạy từng mục kiến thức
Phân tích đồ dùng trực quan để giảng dạy
Các kỹ năng rèn luyện cho học sinh
Bài tập giáo viên
Các khái niệm có trong bài
Kiến thức bổ sung
VĐ 1: CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
I. Chu kỳ tế bào
1. Khái niệm: Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào.
Gồm: kì trung gian và quá trình nguyên phân.
2. Đặc điểm kì trung gian
Chiếm phần lớn chu kỳ tế bào.
Gồm các pha: G1, S, G2
VĐ 1: CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
- Pha G1: Tế bào (TB) tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
- Pha S: Nhân đôi DNA và NST tạo nên NST kép gồm 2 nhiễm sắc tử (Crômatit) dính nhau ở tâm động.
- Pha G2: Tổng hợp các chất cần cho quá trình phân bào.
VĐ 1: CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
3. Điều hòa chu kì tế bào
- Chu kì tế bào được điều khiển 1 cách rất chặt chẽ.
- Thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận khác nhau của cùng một cơ thể động vật, thực vật là rất khác nhau đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.
VĐ 1: CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
II. Quá trình nguyên phân
Gồm: Phân chia nhân và phân chia tế bào chất
1. Phân chia nhân
Chia làm 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Kì đầu
- Các NST kép co xoắn.
- Màng nhân, nhân con tiêu biến.
- Thoi phân bào dần xuất hiện.
Kì giữa
- NST kép co xoắn cực đại, tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Sợi tơ phân bào được đính vào hai phía của NST tại tâm động.
VĐ 1: CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
Kì sau
- Các nhiễm sắc tử tách ra và di chuyển trên tơ phân bào về hai cực của tế bào.
Kì cuối
- NST dãn xoắn dần.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện.
VĐ 1: CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
VĐ 1: CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
2. Phân chia tế bào chất
- Sau khi phân chia nhân, tế bào chất bắt đầu phân chia thành 2 tế bào con.
TB động vật: thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo.
TB thực vật: xuất hiện vách ngang ở vị trí tâm mặt phẳng xích đạo.
VĐ 1: CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
III. Ý nghĩa quá trình nguyên phân
Ở sinh vật đơn bào: NP là cơ chế sinh sản.
Ở thực vật đa bào:
Giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
Giúp tái sinh mô, cơ quan bị tổn thương.
Là hình thức sinh sản ở sinh vật sinh sản sinh dưỡng.
VĐ 2: TRỌNG TÂM CỦA BÀI
Chu kỳ tế bào: tập trung nguyên lí chung của cơ chế điều hòa.
Các giai đoạn của quá trình nguyên phân, ý nghĩa của những sự kiện trong các giai đoạn.
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
Đặt vấn đề:
Nhờ quá trình nào mà sinh vật có thể lớn lên?
Tại sao khi bị bệnh ung thư thì các TB ung thư lại có thể hình thành các khối u?
I/ Chu kỳ tế bào (CKTB)
1/ Khái niệm chu kỳ tế bào
PP SGK + trực quan + hỏi đáp
Nghiên cứu SGK cho biết khái niệm CKTB?
Quan sát hình 18.1 trang 72 SGK cho biết CKTB gồm mấy giai đoạn? Là những giai đoạn nào? Giai đoạn nào tế bào (TB) phân chia thành 2 TB con?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
Hình 18.1. Chu kỳ tế bào
2/ Kỳ trung gian
PP trực quan + SGK + hỏi đáp
Quan sát hình 18.1 trang 72 SGK cho biết
thời gian của kỳ trung gian diễn ra dài hơn hay ngắn hơn quá trình NP?
Vd: TB rễ đậu Viciafaba có kỳ trung gian 17.3h (89.6%) còn nguyên phân chiếm 2h (10.4%).
- Kỳ trung gian gồm mấy pha? Là những pha nào?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
Nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm của pha G1?
- Nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm của pha S?
- Nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm của pha G2?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
3/ Điều hòa chu kỳ TB
PP SGK + hỏi đáp
GV đưa Vd: TB ruột phân bào 2 lần/ 1 ngày
TB gan phân bào 2 lần/ 1 năm
TB thần kinh ở cơ thể trưởng thành không phân bào mà kỳ trung gian kéo dài đến khi TB hoặc cơ thể chết đi.
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
HS cho biết cùng một cơ thể ĐV, TV thì thời gian và tốc độ phân chia của các TB ở các bộ phận khác nhau có giống nhau hay không?
Nghiên cứu SGK cho biết khi nào TB tiến hành phân chia?
VĐ 4: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
GV hỏi HS nếu các cơ chế điều khiển phân bào bị hư hỏng, trục trặc thì điều gì sẽ xảy ra?
Nguyên nhân gây bệnh ung thư?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
II/ Quá trình nguyên phân
PP SGK hỏi đáp
Nghiên cứu SGK cho biết NP gồm mấy giai đoạn? Là những giai đoạn nào?
1/ Phân chia nhân
PP SGK + hỏi đáp
PP trực quan (mô hình/ tranh vẽ) + thảo luận nhóm + phiếu học tập
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
Nghiên cứu SGK cho biết quá trình phân chia nhân chia làm mấy kỳ? Là những kỳ nào?
GV: chuẩn bị 2 mô hình quá trình NP và chia HS làm 8 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 mô hình của 1 kỳ bất kỳ và mô tả diễn biến kỳ đó vào phiếu học tập.
Có 2 nhóm cùng nhận được mô hình của 1 kỳ, nhóm nào làm nhanh hơn sẽ lên bảng gắn mô hình và điền vào phiếu học tập trên bảng.
Nhóm khác bổ sung.
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
Phiếu học tập
GV đặt câu hỏi ở mỗi kỳ và yêu cầu HS quan sát hình 18.2 SGK trả lời:
Tại sao ở kỳ đầu NST sau khi đã nhân đôi lại không tách ra ngay mà còn dính với nhau ở tâm động?
Màng nhân và nhân con biến mất ở kỳ đầu có ý nghĩa gì?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
Hình 18.2. Nguyên phân ở tế bào động vật
a/ Kì trung gian b/ Đầu kì đầu c/ Cuối kì đầu
Thế nào là mặt phẳng xích đạo?
Tại sao ở kỳ giữa NST phải co xoắn cực đại rồi mới phân chia các nhiễm sắc tử về 2 cực của TB ở kỳ sau?
Điều gì sẽ xảy ra nếu NST đã nhân đôi mà thoi phân bào không hình thành?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
Hình 18.2. Nguyên phân ở tế bào động vật
d/ Kì giữa e/ Kì sau f/ Kì cuối
2/ Phân chia tế bào chất
PP trực quan + SGK + hỏi đáp
Quan sát kỳ cuối hình 18.2 trang 73 SGK cho biết diễn biến tiếp theo sau khi kết thúc phân chia nhân là gì?
Phân chia TBC ở TB động vật khác TB thực vật như thế nào?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
Do đâu mà NP có thể tạo ra 2 TB con có bộ NST giống hệt TB mẹ?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
III/ Ý nghĩa quá trình nguyên phân
PP SGK + hỏi đáp
NP có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật nhân thực đơn bào?
NP có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật nhân thực đa bào?
Ở SV sinh sản sinh dưỡng, NP có ý nghĩa gì?
VĐ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KIẾN THỨC TỪNG PHẦN
VĐ 4: PHÂN TÍCH ĐỒ DÙNG
TRỰC QUAN
Hình 18.1 SGK
Hình 18.2 SGK
Mô hình
VĐ 5: KỸ NĂNG RÈN LUYỆN
CHO HS
Quan sát tranh ảnh, mô hình.
Hoạt động nhóm.
Phân tích, tổng hợp, so sánh.
Tư duy lôgic.
VĐ 6: BÀI TẬP GIÁO VIÊN
Sưu tầm các đoạn phim, tranh ảnh mô tả quá trình nguyên phân, chu kỳ TB.
Thiết kế phiếu học tập dạy các pha của kỳ trung gian.
Phiếu học tập đặc điểm kỳ trung gian
Đáp án Phiếu học tập đặc điểm kỳ trung gian
Phim quá trình nguyên phân
VĐ 6: BÀI TẬP GIÁO VIÊN
Thiết kế phiếu học tập dạy các kỳ nguyên phân. Trong đó, các mô hình NP có thể thay bằng tranh vẽ có sẵn hoặc GV tự vẽ các kỳ của NP (nếu không có sẵn mô hình) để tổ chức cho HS làm việc nhóm.
VĐ 7: CÁC KHÁI NIỆM TRONG BÀI
Chu kỳ tế bào: là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào
Kỳ trung gian: là khoảng thời gian giữa 2 lần phân chia, là giai đoạn TB trao đổi chất, sinh trưởng và chuẩn bị cho phân bào.
G (Gap): khoảng cách, khoảng thời gian
S (Synthesis): sự tổng hợp
Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm): là hình thức phân chia TB tạo ra các TB con có bộ NST giống hệt bộ NST của TB mẹ.
Mặt phẳng xích đạo: là mặt phẳng vuông góc với thoi phân bào tại trung điểm các sợi tơ phân bào.
VĐ 7: CÁC KHÁI NIỆM TRONG BÀI
VĐ 8: KIẾN THỨC BỔ SUNG
Sao phân bào: là tập hợp các vi ống xếp phóng xạ quanh trung thể.
Thoi phân bào: là hệ thống các sợi vi ống có dạng hình thoi nối giữa 2 cực TB, trên đó dính các NST ở tâm động. Có 2 loại sợi cấu tạo nên thoi:
Vi ống cực: không dính với tâm động NST
Vi ống tâm động: dính với tâm động NST
VĐ 8: KIẾN THỨC BỔ SUNG
Ở kỳ sau, các NST con sau khi tách ra từ NS kép sẽ di chuyển về 2 cực của TB nhờ sự co ngắn của sợi tâm động phối hợp sự kéo dài của sợi cực và hẹp lại của thoi phân bào.
VĐ 8: KIẾN THỨC BỔ SUNG
TB động vật có trung thể, có sự hình thành sao phân bào và thoi phân bào ở kỳ đầu NP Phân bào có sao, có tơ
TB thực vật không có trung thể không hình thành sao phân bào nhưng cạnh nhân có vùng đậm đặc tương tự vùng quanh trung tử hoạt hóa sự trùng hợp tubulin tạo thành thoi phân bào Phân bào không sao, có tơ
VĐ 8: KIẾN THỨC BỔ SUNG
TB sinh vật nhân sơ: chưa có nhân và bào quan (kể cả trung thể), chúng phân bào bằng phân chia trực tiếp, không hình thành thoi phân bào Phân bào không sao, không tơ (phân đôi).
Ngoài NP còn có trực phân và nội phân, là hình thức biến thể của NP
VĐ 8: KIẾN THỨC BỔ SUNG
Trực phân: nhân được phân đôi một cách đơn giản, không xuất hiện NST và thoi phân bào. TB chất có thể phân chia với nhân hoặc không (tạo TB 2 nhân hoặc đa nhân như TB gan 2 - 3 nhân)
Nội phân: DNA & NST nhân đôi nhưng không phân chia mà ở lại trong TB tạo TB đa bội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo khoa Sinh học 10 ban cơ bản
Sách giáo viên Sinh học 10 ban cơ bản
Sách giáo khoa Sinh học 10 ban nâng cao
Sách giáo viên Sinh học 10 ban nâng cao
Sách Tư liệu Sinh học 10
Đáp án Phiếu học tập
CẢM ƠN CÔ & CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)