Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
Chia sẻ bởi Dương Văn Cư |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
BỘ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Người biên soạn : DƯƠNG VĂN CƯ Chức vụ : Giáo viên Chuyên môn : Sinh_KTNN Nơi công tác : Trường THPT Chu Văn An, Krông Pa, Gia Lai ĐT : 059.853005 (DĐ : 0984608945) Bài 18
I. Chu kì tế bào:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: Chu kì tế bào là gì ? Các em có thể xem hình vẽ sau và cho biết 1 chu kì tế bào được diễn ra như thế nào ? Có mấy giai đoạn ? Kì TG được chia ra mấy pha ? 1. Khái niệm: - Là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. - Gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Trong đó, kì trung gian chiếm phần lớn tế bào. 2. Đặc điểm kì trung gian: - Kì trung gian gồm có 3 pha: G1, S, G2 + G1: Tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng của tế bào. + S: Diễn ra sự nhân đôi ADN & NST. + G2: Tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào. * Chú ý:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm kì trung gian: * Chú ý: - Sự phân chia này chỉ xảy ra khi tế bào nhận được tín hiệu bên trong, bên ngoài tế bào và chúng được điều khiển bởi một hệ thống điều hoà. Nhöõng dieãn bieán chính xaûy ra ôû kì trung gian * Ý nghĩa:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm kì trung gian: - Qua đó em rút ra được ý nghĩa gì của thời kì trung gian ? Cũng như cơ chế điều hoà ? - Điều gì sẽ xảy ra khi cơ chế điều hoà này bị hỏng ? * Ý nghĩa: - Nhằm đảm bảo cho sự sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. - Nếu cơ chế điều hoà bị hư hỏng có thể cơ thể bị lâm bệnh. + VD: Cơ thể bị lâm bệnh khi hệ thống điều khiển bị hỏng. II. Quá trình nguyên phân:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: Các em xem phim và cho biết quá trình nguyên phân diễn ra mấy giai đoạn, mấy thời kì ? * Có 2 giai đoạn: - Phân chia nhân - Phân chia tế bào chất * Có 4 thời kì: - Kì đầu - Kì giữa - Kì sau - Kì cuối 1. Phân chia nhân, Ki đầu:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: a. Kì đầu: Các em xem phim và cho biết diễn biến kì đầu của quá trình nguyên phân ? a. Đầu kì đầu:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: a. Kì đầu: Các em xem phim và cho biết diễn biến kì đầu của quá trình nguyên phân ? Giai đoạn đầu kì đầu Giai đoạn sau kì đầu a. Nội dung kì đầu:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: a. Kì đầu: - Các NST dần co xoắn. Mỗi NST gồm 2 nhiễm sắc tử (chromatid) dính nhau ở tâm động - Màng nhân dần tiêu biến - Thoi phân bào xuất hiện. GĐ Đầu kì đầu GĐ Sau kì đầu b. Kì giữa:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: a. Kì đầu: b. Kì giữa Diễn biến của kì giữa xảy ra như thế nào ? Các em xem phim. - Các NST co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào được dính vào 2 phía của NST tại tâm động. * Câu hỏi 1:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: a. Kì đầu: b. Kì giữa Điều gì xảy ra nếu ở kì giữa của NP, thoi phân bào bị phá huỷ ? - Các NST co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào được dính vào 2 phía của NST tại tâm động. TB có số lượng NST tăng gấp đôi (vì ta thấy NST có 1 lần nhân đôi nếu không có thoi phân bào thì NST không phân li được). * Câu hỏi 2:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: a. Kì đầu: b. Kì giữa - Tại sao NST phải co xoắn cực đại trước khi bước vào kì sau ? - Để trả lời cho câu hỏi chúng ta tiếp tục nghiên cứu. - Các NST co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào được dính vào 2 phía của NST tại tâm động. c. Kì sau:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: a. Kì đầu: b. Kì giữa: c. Kì sau: Các em xem đoạn phim - Các NST tách nhau ra tại vị trí tâm động và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào. Trở lại câu hỏi, tại sao NST phải co xoắn cực đại trước khi bước vào kì sau ? Để cho các NST dễ dàng phân li đồng đều về 2 cực của tế bào mà không bị rối d. Kì cuối:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: a. Kì đầu: b. Kì giữa: c. Kì sau: d. Kì cuối: Các em xem đoạn phim - NST dãn xoắn và màng nhân xuất hiện - Hai nhân con hình thành 2 cức của tế bào. - Thoi vô sắc biến mất. II. Phân chia tế bào chất:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: 2. Phân chia tế bào chất: Quá trình phân chia TBC diễn ra như thế nào ? Các em xem phim. Tế bào động vật Tế bào thực vật II. DV_TV:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: 2. Phân chia tế bào chất: Tế bào động vật Tế bào thực vật - Sau khi kì cuối hoàn tất việc phân chia VCDT, TBC bắt đầu phân chia thành tế bào con. + Động vật: TB thắt thành TB ở mặt phẳng xích đạo. + Thực vật: TB hình thành vách ngăn. * Chú ý:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: 2. Phân chia tế bào chất: - Kết thúc 1 quá trình nguyên phân từ 1 tế bào ban đầu sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con ? - VCDT (NST) của tế bào con thì như thế nào ? * Chú ý: n a TB --------> a x 2 mũ n TB con N/P - Có bộ NST giống với bộ NST của TB mẹ ban đầu. * Ý nghĩa NP:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: III. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân: * Về lý luận: - SV nhân thực đơn bào: NP giúp cơ thể thực hiện các chức năng sinh sản. - SV nhân thực đa bào: NP giúp sinh trưởng, tái sinh các mô, các tế bào bị tổn thương. - Duy trì đặc điểm di truyền của loài. * Về thực tiễn: - Là cơ sở khoa học của nhân giống vô tính - Ứng dụng trong giâm, chiết, ghép và trong nuôi cấy mô. Củng cố:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Bài tập trắc nghiệm
Câu 1:
Thế nào là nguyên phân ?
Là hình thức phân bào nguyên nhiếm
Là hình thức phân bào giảm nhiễm
Là hình thức phân bào không có thoi vô sắc
Cả a và c
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 2:
Thời gian của chu kì tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Từng loại tế bào của cơ thể
Từng loại sinh vật
Từng giai đoạn phát triển của cơ thể
Cả a và b
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 3:
Các quá trình diễn ra trong chu kì phân bào ?
Sinh trưởng
Phân chia nhân
Phân chia tế bào chất và kết thức sự phân bào
Cả a, b và c
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 4:
Những diễn biến cơ bản trong pha G2 ?
NST vẫn giữ nguyên trạng thái ở cuối pha S
Hình thành thoi phân bào
Crômatit chuẩn bị dãn xoắn
Cả a và b
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 5:
Xuất phát từ 5 tế bào của một loài có 2n = 24 NST. Nếu trải qua 2 lần nguyên phân thì số lượng tế bào côn được tạo ra là ?
10
20
24
48
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 6:
Những thành phần chủ yêu được phân chia trong nguyên phân ?
Nhân
Tế bào chất
Thoi vô sắc
Cả a và b
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Bài tập kéo thả chữ
Câu 1:
Chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ?
Nguyên phân là hình thức || phân chia tế bào || ở sinh vật nhân thực, trong đó || vật chất di truyền || được phân chia đồng đều cho các tế bào con nhờ hệ thống vi ống. KÉO CHỌN CÁC TỪ, CỤM TỪ VÀO CHỖ TRỐNG Bài tập về nhà
Bài:
BÀI TẬP VỀ NHÀ - NST sau khi nhân đôi không tách nhau ra ngay mà vẫn còn dính nhau lại ở tâm động sẽ đem lại lợi ích gì ? - Thế nào phân bào có tơ, không tơ ? Sinh vật nào có hình thức phân bào này ? Hết:
XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN CHUÙC CAÙC EM THAØNH COÂNG
Trang bìa:
BỘ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Người biên soạn : DƯƠNG VĂN CƯ Chức vụ : Giáo viên Chuyên môn : Sinh_KTNN Nơi công tác : Trường THPT Chu Văn An, Krông Pa, Gia Lai ĐT : 059.853005 (DĐ : 0984608945) Bài 18
I. Chu kì tế bào:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: Chu kì tế bào là gì ? Các em có thể xem hình vẽ sau và cho biết 1 chu kì tế bào được diễn ra như thế nào ? Có mấy giai đoạn ? Kì TG được chia ra mấy pha ? 1. Khái niệm: - Là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. - Gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Trong đó, kì trung gian chiếm phần lớn tế bào. 2. Đặc điểm kì trung gian: - Kì trung gian gồm có 3 pha: G1, S, G2 + G1: Tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng của tế bào. + S: Diễn ra sự nhân đôi ADN & NST. + G2: Tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào. * Chú ý:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm kì trung gian: * Chú ý: - Sự phân chia này chỉ xảy ra khi tế bào nhận được tín hiệu bên trong, bên ngoài tế bào và chúng được điều khiển bởi một hệ thống điều hoà. Nhöõng dieãn bieán chính xaûy ra ôû kì trung gian * Ý nghĩa:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm kì trung gian: - Qua đó em rút ra được ý nghĩa gì của thời kì trung gian ? Cũng như cơ chế điều hoà ? - Điều gì sẽ xảy ra khi cơ chế điều hoà này bị hỏng ? * Ý nghĩa: - Nhằm đảm bảo cho sự sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. - Nếu cơ chế điều hoà bị hư hỏng có thể cơ thể bị lâm bệnh. + VD: Cơ thể bị lâm bệnh khi hệ thống điều khiển bị hỏng. II. Quá trình nguyên phân:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: Các em xem phim và cho biết quá trình nguyên phân diễn ra mấy giai đoạn, mấy thời kì ? * Có 2 giai đoạn: - Phân chia nhân - Phân chia tế bào chất * Có 4 thời kì: - Kì đầu - Kì giữa - Kì sau - Kì cuối 1. Phân chia nhân, Ki đầu:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: a. Kì đầu: Các em xem phim và cho biết diễn biến kì đầu của quá trình nguyên phân ? a. Đầu kì đầu:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: a. Kì đầu: Các em xem phim và cho biết diễn biến kì đầu của quá trình nguyên phân ? Giai đoạn đầu kì đầu Giai đoạn sau kì đầu a. Nội dung kì đầu:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: a. Kì đầu: - Các NST dần co xoắn. Mỗi NST gồm 2 nhiễm sắc tử (chromatid) dính nhau ở tâm động - Màng nhân dần tiêu biến - Thoi phân bào xuất hiện. GĐ Đầu kì đầu GĐ Sau kì đầu b. Kì giữa:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: a. Kì đầu: b. Kì giữa Diễn biến của kì giữa xảy ra như thế nào ? Các em xem phim. - Các NST co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào được dính vào 2 phía của NST tại tâm động. * Câu hỏi 1:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: a. Kì đầu: b. Kì giữa Điều gì xảy ra nếu ở kì giữa của NP, thoi phân bào bị phá huỷ ? - Các NST co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào được dính vào 2 phía của NST tại tâm động. TB có số lượng NST tăng gấp đôi (vì ta thấy NST có 1 lần nhân đôi nếu không có thoi phân bào thì NST không phân li được). * Câu hỏi 2:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: a. Kì đầu: b. Kì giữa - Tại sao NST phải co xoắn cực đại trước khi bước vào kì sau ? - Để trả lời cho câu hỏi chúng ta tiếp tục nghiên cứu. - Các NST co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào được dính vào 2 phía của NST tại tâm động. c. Kì sau:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: a. Kì đầu: b. Kì giữa: c. Kì sau: Các em xem đoạn phim - Các NST tách nhau ra tại vị trí tâm động và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào. Trở lại câu hỏi, tại sao NST phải co xoắn cực đại trước khi bước vào kì sau ? Để cho các NST dễ dàng phân li đồng đều về 2 cực của tế bào mà không bị rối d. Kì cuối:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: a. Kì đầu: b. Kì giữa: c. Kì sau: d. Kì cuối: Các em xem đoạn phim - NST dãn xoắn và màng nhân xuất hiện - Hai nhân con hình thành 2 cức của tế bào. - Thoi vô sắc biến mất. II. Phân chia tế bào chất:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: 2. Phân chia tế bào chất: Quá trình phân chia TBC diễn ra như thế nào ? Các em xem phim. Tế bào động vật Tế bào thực vật II. DV_TV:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: 2. Phân chia tế bào chất: Tế bào động vật Tế bào thực vật - Sau khi kì cuối hoàn tất việc phân chia VCDT, TBC bắt đầu phân chia thành tế bào con. + Động vật: TB thắt thành TB ở mặt phẳng xích đạo. + Thực vật: TB hình thành vách ngăn. * Chú ý:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: 2. Phân chia tế bào chất: - Kết thúc 1 quá trình nguyên phân từ 1 tế bào ban đầu sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con ? - VCDT (NST) của tế bào con thì như thế nào ? * Chú ý: n a TB --------> a x 2 mũ n TB con N/P - Có bộ NST giống với bộ NST của TB mẹ ban đầu. * Ý nghĩa NP:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào: II. Qua trình nguyên phân: III. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân: * Về lý luận: - SV nhân thực đơn bào: NP giúp cơ thể thực hiện các chức năng sinh sản. - SV nhân thực đa bào: NP giúp sinh trưởng, tái sinh các mô, các tế bào bị tổn thương. - Duy trì đặc điểm di truyền của loài. * Về thực tiễn: - Là cơ sở khoa học của nhân giống vô tính - Ứng dụng trong giâm, chiết, ghép và trong nuôi cấy mô. Củng cố:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Bài tập trắc nghiệm
Câu 1:
Thế nào là nguyên phân ?
Là hình thức phân bào nguyên nhiếm
Là hình thức phân bào giảm nhiễm
Là hình thức phân bào không có thoi vô sắc
Cả a và c
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 2:
Thời gian của chu kì tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Từng loại tế bào của cơ thể
Từng loại sinh vật
Từng giai đoạn phát triển của cơ thể
Cả a và b
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 3:
Các quá trình diễn ra trong chu kì phân bào ?
Sinh trưởng
Phân chia nhân
Phân chia tế bào chất và kết thức sự phân bào
Cả a, b và c
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 4:
Những diễn biến cơ bản trong pha G2 ?
NST vẫn giữ nguyên trạng thái ở cuối pha S
Hình thành thoi phân bào
Crômatit chuẩn bị dãn xoắn
Cả a và b
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 5:
Xuất phát từ 5 tế bào của một loài có 2n = 24 NST. Nếu trải qua 2 lần nguyên phân thì số lượng tế bào côn được tạo ra là ?
10
20
24
48
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 6:
Những thành phần chủ yêu được phân chia trong nguyên phân ?
Nhân
Tế bào chất
Thoi vô sắc
Cả a và b
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Bài tập kéo thả chữ
Câu 1:
Chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ?
Nguyên phân là hình thức || phân chia tế bào || ở sinh vật nhân thực, trong đó || vật chất di truyền || được phân chia đồng đều cho các tế bào con nhờ hệ thống vi ống. KÉO CHỌN CÁC TỪ, CỤM TỪ VÀO CHỖ TRỐNG Bài tập về nhà
Bài:
BÀI TẬP VỀ NHÀ - NST sau khi nhân đôi không tách nhau ra ngay mà vẫn còn dính nhau lại ở tâm động sẽ đem lại lợi ích gì ? - Thế nào phân bào có tơ, không tơ ? Sinh vật nào có hình thức phân bào này ? Hết:
XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN CHUÙC CAÙC EM THAØNH COÂNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Cư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)